Add vùng phủ lên Google Earth

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến viba (Trang 36)

Để thực hiện việc này cần dùng đến phân mềm thứ 3 để đưa ra định dạng File “*.kml” và “*.kmz”, đây là hai định dạng file mà Google Earth có thể đọc được.

Có hai công cụ để làm điều này:

+ Công cụ hỗ trợ Ecxel “Free Space Loss”. + Công cụ Global Mapper

Ở đây ta sử dụng công cụ Global Mapper, chính xác và đơn giản hơn so với công cụ còn lại.

+ Trước tiên ta tải phần mềm Global Mapper về cài đặt, mở file vùng phủ “Vung Chua.mif” bằng Global Mapper. Giao diện hiện ra như sau:

Để chuyển sang đuôi kml/kmz ta chọn file / Export Vector Format, cửa sổ Select Export Format xuất hiện.

Tại cửa sổ này ta chọn file lưu có đuôi KML/KMZ, click OK, OK, chọn tên file lưu, save. Tiếp theo ta mở file vừa lưu để thấy được vùng phủ trên Google Earth.

3.3. Kết luận: Như vậy ta đã tiến hành được tuyến Viba theo yêu cầu, thực hiện

hiển thị trên công cụ Google Earth. Dựa vào phần mềm Path Loss ta có thể thực hiện mô phỏng các tuyến Vi ba trước khi thực hiện lắp đặt thực tế.

MỤC LỤC Trang

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM GOOGLE EARTH...1

1.1. Giới thiệu chung...1

1.2. Cài đặt...1 1.3. Thao tác trên bản đồ...2 1.4. Các tùy chọn hiển thị...3 1.4.1. Tùy chọn lớp dữ liệu...3 1.4.2. Tùy chọn ngôn ngữ:...3 1.4.3. Tùy chọn công cụ hổ trợ...4

1.5. Đăng nhập với tài khoản Google...4

1.6. Các công cụ...4

1.7. Chia sẽ thông tin - Nhận...7

1.8. Mô phỏng chuyến bay trên Google Earth...7

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM PATHLOSS...8

2.1. Giới thiệu chung...8

2.2. Các dữ liệu cần thiết cho quá trình thiết kế...8

2.2.1. Rain file...8

2.2.2. Equipment file...8

2.2.3. Các dữ liệu cơ sở về bản đồ...9

2.3. Chức năng của các modul như sau: ...9

2.3.1. Summary...9 2.3.2. Terrain data...9 2.3.3. Antenna height...10 2.3.4. Worksheet...11 2.3.5. Modul Multipath...12 2.3.6. Print profile...13

2.3.7. Network and Mapgrid...13

2.3.8. Coverage...13

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TUYẾN...14

3.1. Mục đích:...14

3.2. Thiết kế...14

3.2.1. Chọn vị trí đặt trạm vi ba từ Google Earth...14

3.2.2. Thiết kế tuyến trong Path Loss...15

3.2.2.1.Cài đặt vị trí đặt trạm, tần số, đặc tên các vị trí đặt trạm của tuyến..15

3.2.2.2. Add file địa hình vào Path Loss...16

3.2.2.3. Hiển thị mặt cắt địa hình, chọn các chướng ngại...16

3.2.2.4. Thiết lập chiều cao các trạm:...18

3.2.2.5. Làm việc với Multipath...19

3.2.2.6. Chọn các thiết bị cho trạm: ...20

3.2.2.7. Chọn thiết bị cho TX...22

3.2.2.8. Chọn thiết bị cho RX...23

3.2.2.11. Xác định suy hao cho phider line TX-TX...25

3.2.2.11. Xác định suy hao cho phider line RX-RX...25

3.2.2.12. Chọn thiết bị Anten TX...25

3.2.2.13. Chọn thiết bị Anten RX:...26

3.2.2.14. Xác định suy hao do mưa cho tuyến...26

3.2.2.15. Tính toán tổng suy hao tuyến:...28

3.2.2.16. Xem các thông số cụ thể của tuyến...29

3.2.2.16. Xem các thông số cụ thể của tuyến ...30

3.2.2.17. Xem tuyến ở các định dạng khác...31

3.2.3. Add vùng phủ lên Google Earth...35

Một phần của tài liệu Thiết kế tuyến viba (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w