8: nCu(sinh ra)=0.02 mol , nKhí=0.015 mol đpdd

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập điện phân (Trang 25 - 28)

đpdd

CuSO4 + 2NaCl Cu + Cl2 + Na2SO4 a mol a mol

+ Vì nKhí = 0.015 mol nên CuSO4 dư CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + O2 b mol 0.5b

+Theo đề ta có hệ b = 0.01mol nH+ = 0.02mol [H+] = 0.01pH = 2

→ Chọn đáp án A .

V.9: mol; mol - Ta có ne (trao đổi) = mol - Ta có ne (trao đổi) = mol

- Thứ tự các ion bị khử tại catot:

Ag+ + 1e → Ag (1) → sau (1) còn 0,06 – 0,02 = 0,04 mol electron 0,02 0,02 0,02

Cu2+ + 2e → Cu (2) → sau (2) còn dư 0,02 mol Cu2+

0,02 0,04 0,02

m catot tăng = m kim loại bám vào = 0,02.(108 + 64) = 3,44 gam → Chọnđáp án D V.10: Catot (1): Cu2+ + 2e Cu

Catot (2): Ag+ + e Ag

Catot bình (1) có Cu bám vào, bình (2) có Ag bám vào nCu = mol

Do bình (1) và bình (2) mắc nối tiếp nên trong cùng một khoảng thời gian lượng electron mà catot giải phóng ra là như nhau

nAg = 2. nCu = 2.0,025 = 0,05 mol

Khối lượng Ag = 0,05.108 = 5,4 gam → Chọn đáp án C .

V.11: CuCl2 Cu + Cl2

2XSO4 + 2H2O 2X +2H2SO4 +O2 4AgNO3 +2 H2O 2Ag + 4HNO3 +O2

Ta có: ĐCu =32, ĐAg =108, ĐX =X/2 ( Đ: Đương lượng điện hóa)

Cả ba bình mắc nối tiếp nên số đương lượng gam thoát ra trên catot ở 3 bình như nhau, kí hiệu là x (đlg). Khi đó ta có:

108x – 32x = 0,76 x = 0,01 đlg

Mặt khác: 108x – (32 + A.x/2) = 0,485 A = 55 t = 0,01.96500/55 = 193s

→ Chọn đáp án A .

V.12:

Khi bắt catot bắt đầu sủi bọt khí( H2O bắt đầu bị điện phân) thì Fe3+ , Cu2+ đã điện phân hoàn toàn. Na+ không bị điện phân

mkl = mFe + mCu = 0,15.56 + 0,3.64 = 27,6 gam → Chọn đáp án A .

V.13: PTHH: Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O a mol → a mol → a mol a mol → a mol → a mol

Đến khi vừa bắt đầu sủi bọt khí ở catot thì các ion kim loại vừa hết Ở catot: ;

→ Thứ tự bị điện phân ở catot (-) : Fe3+ + 1e → Fe2+

2a → 2a → 2a Fe2+ + 2e → Fe 3a → 6a→ 3a

(nhận) = 2a + 6a = 8a (mol) (1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo công thức Faraday số mol e trao đổi ở hai điện cực : (2) Từ (1), (2) 8a = 0,1 a = 0,0125 (mol)

MỤC LỤC

Trang

Phần I: Đặt vấn đề 1

Phần II: Giải quyết vấn đề 2

A. Những thuận lợi và khó khăn khi giải bài tập về điện phân 2

B. Phương pháp giải bài tập điện phân trong dung dịch 2

I. Các quá trình điện phân 2

I.1. Điện phân dung dịch muối 2

I.1.1. Điện phân dung dịch muối kim loại kiềm, kiềm thổ, Nhôm 2 I.1.2. Điện phân các dd muối của các kim loại đứng sau Nhôm trong dãy điện 4

I.1.3. Điện phân hỗn hợp các dung dịch muối 6

I.2. Điện phân các dung dịch axit 9

I.3. Điện phân các dung dịch bazơ 10

I.4. Điện phân hỗn hợp các dung dịch điện li ( muối, axit, bazơ) 11

II. Định lượng trong quá trình điện phân 13

III. Các bước thông thường giải một bài tập điện phân 14

IV. Một số kinh nghiệm giải bài tập trắc nghiệm điện phân dung dịch 15

V. Bài tập áp dụng 16

Phần III: Kết luận 19

Phần IV: Kiến nghị- đề xuất 19

Tài liệu tham khảo 21

Một phần của tài liệu Phương pháp giải bài tập điện phân (Trang 25 - 28)