Nội dung của phương pháp

Một phần của tài liệu Bài toán quy hoạch phi tuyến không ràng buộc (Trang 27 - 29)

Đầu vào: Điểm ban đầux0 ∈ Rn được chọn tùy ý, ma trận ban đầu D1 là ma trận đơn vị Inhoặc có thể là ma trận đối xứng xác định dương bất kỳ.

Đầu ra:Giá trị cực tiểu của hàm.

Thủ tục lặp:

Ở mỗi vòng lặp ta tìm đượcyjvà ma trận đối xứng xác định dươngDj.

Bước 1. Đặty1= x0vàk =j =1.

Bước 2. Tính∇f yj

và chọndj =−Dk∇f yj

làm hướng tìm kiếm.

Bước 3. Tìm cực tiểuλjcủa hàm

ϕ(λ) = f(yj+λdj),λ≥0. (2.2) Suy ra∇ϕ λj =∇f yj+1Tdj =0hay

∇f yj+1Tpj =∇f yj+1Tdj=

0,với pjđược chọn theo bước4.

Bước 4. Vớiyj+1 =yj+pj, đặt

pj=λjdj =−λjDjf(yj). (2.3)

Bước 5. Tính f(yj+1)và∇f(yj+1). Nếupjvà∇f(yj+1)đủ nhỏ thì dừng lại. Ngược lại thực hiện bước 6.

Bước 6. Đặt

qj =∇f(yj+1)− ∇f(yj). (2.4)

Bước 7. Biến đổi ma trận Dj

Dj+1= Dj+ pj pjT pjT qj −Djq j qjT Dj qjtDjqj . (2.5)

Bước 8. Thayjbằngj+1quay lại bước 2.

Chúng tôi nhận xét ở đây là các vòng lặp trong thuật toán nói trên được thiết lập lại ở mỗi thủ tục n bước (bất kỳ khi nào j = nở bước 1). Mỗi biến đổi đều được thiết lậpn0 < nbước lặp trên được gọi là một phần phương pháp Newton. Chiến lược này có thể hữu ích từ quan điểm bảo tồn lưu trữ khin0 <n. Kể từ đó, ma trận nghịch đảo Hessian có thể được lưu trữ ngầm, thay vào đó chỉ lưu trữ các vector pjvàqjtrong các vòng lặp trong.

Đặtgj =∇f(yj).

Sơ đồ khối của thuật toán

Chọn x0thuộc Rn. Ðặt D1=ln, j=1 Đặt dj= -Djgj Tìm λj đạt min {f(xj+λdj }:j≥0 Đặt xj+1= xj + pjvới pj=λjdj Tính gj+1, qj = gj+1- gk Sử dụng Dj, qj, pjđể tính Dk+1 ║pj║< є hay ║gj+1║<δ Đ Dừng j:=j+1 S

Một phần của tài liệu Bài toán quy hoạch phi tuyến không ràng buộc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)