5- Chi tiết nửa thân trên.
2.3. Chi tiết quai xách
27
Hình 4 : Chi tiết quai xách.
Đây là chi tiết thực hiện chức năng mang xách và chồng xếp khi vận chuyển. Do vậy, chi tiết yêu cầu độ cứng vững. Hình dáng chi tiết có mép cuốn lớn ( φ20 ), các tiết diện đờng kính thay đổi lớn dọc theo đờng cao. Ngoài ra, chiều dày vật liệu không lớn lắm (S = 1,5 mm) và thuộc loại cứng (thép không gỉ SUS 304). Nh vậy, để tạo hình đợc chi tiết bắt buộc phải qua các bớc nguyên công cơ bản là uốn lốc tạo prôfil và lốc tròn tạo biên dạng khép kín và sau đó là hàn giáp mối. Vậy, chi tiết quai xách có thể đợc tạo hình bằng các phơng án sau:
*Phơng án 1:
1- Cắt phôi chiếc.
2- Lốc prôfil + lốc tròn sơ bộ bằng máy lốc chuyên dụng.
3- Lốc tròn. 4- Hàn giáp mối. 28 28
5- Lốc tròn tinh chỉnh. 6- Dập tinh chỉnh. 7- Đột lỗ xách. 8- Dập nong lỗ xách. 9- Đột 4 lỗ thoát n ớc ( lỗ bán nguyệt φ 25 ). 10 - Khoan 4 lỗ thoát nớc φ6. *Phơng án 2: 1- Cắt phôi chiếc.
2- Lốc prôfil bằng máy lốc prôfil chuyên dụng. 3- Lốc tròn sơ bộ bằng máy lốc 3 trục chuyên dụng. 4- Hàn giáp mối. 5- Lốc tròn tinh chỉnh. 6- Dập tinh chỉnh bằng khuôn. 7- Đột lỗ xách. 8- Dập nong lỗ xách. 9- Đột 4 lỗ thoát nớc ( lỗ bán nguyệt φ25 ). 10- Khoan 4 lỗ thoát nớc φ6. *Phơng án 3: 1- Xẻ phôi cuộn.
2- Lốc prôfil + cắt chia + lốc tròn sơ bộ + hàn giáp mối trên dây chuyền máy lốc chuyên dụng có hệ thống cấp phôi cuộn tự động.
29
3- Dập tinh chỉnh bằng khuôn. 4- Đột lỗ xách. 5- Dập nong lỗ xách. 6- Đột 2 lỗ thoát nớc ( lỗ bán nguyệt φ25 ). 7- Khoan 4 lỗ thoát nớc φ6. Nhận xét:
- Đối với phơng án 1: Cắt phôi yêu cầu thật chính xác về kích thớc chiều dài phôi để sau khi lốc prôfil, lốc tròn sơ bộ ta tiến hành ngay nguyên công hàn giáp mối mà không qua nguyên công cắt xuyên tâm. Đồng thời, do cấp phôi chiếc nên năng suất không cao lắm. Ngoài ra, phơng án này việc thiết kế máy uốn lốc chuyên dụng thực hiện hai bớc nguyên công trên cùng một máy nên yêu cầu khả năng dẫn hớng tốt, mức độ phối hợp cao khi chuyển từ quá trình uốn lốc prôfil sang lốc tròn. Nh vậy, phơng án này chỉ thích hợp với sản xuất loạt lớn.
- Đối với phơng án 2: Năng suất không cao bằng phơng án 1 nhng sẽ đơn giản cho việc thiết kế chế tạo các máy uốn lốc ( thay vì một máy lốc phối hợp ta thiết kế hai máy đơn ). Mặc dù phải thiết kế hai máy uốn lốc chuyên dụng nhng sẽ giảm chi phí so với phơng án 1 vì riêng máy lốc 3 trục rất đơn giản. Nh vậy, phơng án này rất phù hợp với sản xuất loạt vừa trong điều kiện nhân công dồi dào.
- Đối với phơng án 3: Phơng án này sẽ cho năng suất, chất lợng sản phẩm rất cao do việc áp dụng tự động hoá, nên sẽ giảm thiểu lao động chân tay trong toàn bộ dây chuyền (thực hiện nguyên công uốn lốc prôfil , cắt chia đến lốc tròn sơ bộ). Song việc thiết kế chế tạo dây chuyền là rất phức tạp nên chi phí sẽ rất lớn. Nếu sản xuất nhỏ thì chi phí máy móc thiết bị trên một đơn
30
vị sản lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Vì vậy, phơng án này chỉ thích hợp với sản xuất hàng khối.
Kết luận: Do quy mô sản xuất loạt vừa, nên để đơn giản cho thiết kế chế tạo thiết bị, giảm chi phí sản xuất, tăng cờng khả năng cạnh tranh về giá ta chọn sơ bộ phơng án 1.