4 1 Đặct ính hóahọc đất

Một phần của tài liệu sử dụng than tràm hấp phụ đạm, lân trong nước thải đầu ra của túi ủ biogas để trồng rau trong mô hình vacb (Trang 48 - 49)

Bảng 4.8 Đặc tính hóa học của đấtthínghiệm trồng rau cảixanh Đặc tính hóa học Giá trị pH H2O(1 :5) CHC (%) EC (mS/cm) N tổng số (%) P tổng số (%P2O5) 5,27 7,55 0,20 0,30 0,13

Theo kếtquả ở bảng 4.8 cho thấy đấtcó pH trung bình đạt5,27 tương đốiphù hợp cho sự pháttriển của rễ cây trồng (Nguyễn Mỹ Hoa và ctv.,2006).

Đất khảo sát có giá trị EC rất thấp đạt 0,2 mS/cm nên nồng độ muối trong đấtthấp do đó không gây giớihạn năng suấtcây trồng (Ngô Ngọc Hưng, 2005).

Chấthữu cơ được xem là yếu tố quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất đạt 7,55 %, theo đánh giá của Metson (1961)hàm lượng hữu cơ này thuộc loạitrung bình.

Đạm tổng số trong đất 0,3%, theo thang đánh giá của Kyuma (1976) trích dẫn bởi Ngô Ngọc Hưng (2004) thì hàm lượng đạm trong đất thuộc loại trung bình. Hàm lượng đạm tổng số trong đấtcó sự tương quan thuận vớihàm lượng chấthữu cơ,hàm lượng đạm tổng số thường cao khihàm lượng chấthữu cơ trong đấtcao và ngược lại(Ngô Ngọc Hưng,2004).

Kết quả phân tích lân tổng số cho thấy, hàm lượng lân tổng 0,13% P2O5,theo thang đánh giá của Lê Văn Căn (1978)trích dẫn bởiNgô Ngọc Hưng (2005)thìlân tổng số có giá trịthuộc loạikhá.

Nhìn chung,đặc tính đấtthínghiệm có điều kiện khá thuận lợiđể bố tríthínghiệm.Các chỉtiêu dinh dưỡng ở mức tương đốitừ trung bình đến khá. Các yếu tố này rấtphù hợp để pháthuy tác dụng của nguồn phân bón tự chế từ than tràm sau hấp phụ dinh dưỡng trong nước thảibiogas.

Một phần của tài liệu sử dụng than tràm hấp phụ đạm, lân trong nước thải đầu ra của túi ủ biogas để trồng rau trong mô hình vacb (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)