- Gây biến dạng hệ thống xương: cong vẹo cột sống, chân cĩ dạng chữ O
B in pháp: ệ
Cho trẻ ăn uống đấy đủ dinh dưỡng để cơ thể phát triển tốt tránh được bệnh cịi xương, suy dinh dưỡngDạy cho trẻ ngồi đúng tư thế ăn, chơi, ngồi học.
• Bàn ghế phải phù hợp lứa tuổi & tỷ lệ thân hình của trẻ.
• Sắp xếp bàn ghế trong lớp cần cĩ khoảng cách phù hợp, thuận tiện cho sự đi lại của trẻ và
giáo viên kịp thời uốn nắn tư thế sai lệch cho trẻ.
• Điều đặc biệt quan trọng là phải theo dõi chu đáo tới tư thế đúng của thân thể trẻ em. Khơng chỉ khi chúng ngồi, đi, nằm ngủ mà cịn trong lúc hoạt động khác như vui
• Hạn chế tư thế sai lệch cho trẻ bằng cách:
+ Khơng nên cho trẻ nằm giường cĩ
nệm quá mềm hay dụng cụ dễ cong lõm (võng) hoặc nằm nghiêng một bên quá lâu.
+ Khơng nên đặt trẻ < 3 tháng ở tư thế đứng, < 6 tháng ở tư thế ngồi, < 9,10 tháng đứng lâu (chững).
+ Khi tập đi cho trẻ khơng nên dắt bằng 1 tay vì dễ làm mất cân đối tư thế của trẻ, nên cĩ dụng cụ thích hợp để luyện tập. + Khơng nên cho trẻ đứng 1 chân quá
lâu hoặc đứng, ngồi lâu 1 chỗ. Khơng để trẻ đi xa, mang vác nặng.
Cần chú ý đặc biệt đối với trẻ cịi xương, trẻ yếu.
Biện pháp quan trọng nhất để đề phịng và chữa sai lệch tư thế cơ thể là luyện tập thể dục.
• Đối với trẻ nhỏ, cĩ thể tập các bài tập thể chất chung để củng cố sự phát
triển đúng đắn của cơ thể.
• Khi trẻ được 5-6 tuổi cĩ thể dần chuyển sang các bài tập chuyên mơn cĩ tác
dụng hình thành tư thế đúng cho cơ thể.
Những bài tập này cĩ thể tiến hành
dưới dạng trị chơi hoặc các hình thức vận động để hấp dẫn trẻ tham gia.
1 2 3
Câu h i: Bé t 2 đ n 3 tháng tu i ỏ ừ ế ổ
cĩ nh ng đ c đi m gì sau đâyữ ặ ể
• A) Cơ cổ của bé mạnh hơn trước và bé ít bị ngã đầu về phía sau mỗi khi được kéo dậy
Câu h i ơn t pỏ ậ