PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 1 Phân tích dữ liệu:

Một phần của tài liệu SKKN Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh ở trường THCS (Trang 27 - 28)

1. Phân tích dữ liệu:

Theo bảng thống kê trên chúng ta thấy kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp kiểm chứng cĩ độ lệch khác nhau:

-Đối với lớp kiểm chứng sau thời gian học tập các em cĩ sự tiến bộ hơn trước đĩ cụ thể mặc dù giáo viên ít chú trọng đến quá trình hình thành kĩ năng giải BTHH

Giỏi tăng 8,6%; giảm 7,3%; trung bình tăng 2,9%; yếu giảm 2,8%, kém vẫn giữ nguyên

- Đối với lớp thực nghiệm, sau tác động tỷ lệ chênh lệch giữa giỏi, khá, lệch nhau khá cao, tỷ lệ trung bình giảm, khơng cịn học sinh yếu, kém như trước tác động, cụ thể:

Giỏi tăng 23,5%; khá tăng 17,7%; trung bình giảm 11,7%; yếu 23,6%, kém giảm 5,9% .

- Đối với lớp kiểm chứng và lớp thực nghiệm sau tác động:

Sau tác động lớp 9/4( lớp thực nghiệm) cĩ tỉ lệ khá, giỏi chênh lệch khá lớn so với học sinh lớp 9/5 ( lớp kiểm chứng) cụ thể loại giỏi: lớp 9/4 hơn lớp 9/5 là 9,6%; loại khá: lớp 9/4 hơn lớp 9/5 là 23,9 %; loại kém lớp 9/4 ít hơn lớp 9/511.4%.

Từ số liệu đã so sánh trên, trước tác động hai lớp cĩ chất lượng xấp xỉ nhau, tỉ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm cĩ trội hơn lớp kiểm chứng nhưng khơng đáng kể. Sau tác động và kiểm chứng chênh lệch giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cĩ ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn kết quả lớp đối chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng giờ dạy ở trường THCS” đã được kiểm chứng.

Một phần của tài liệu SKKN Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học cho học sinh ở trường THCS (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w