Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1 Không sử dụng thuốc quá độc

Một phần của tài liệu thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc (Trang 32 - 37)

1. Không sử dụng thuốc quá độc

Phân nhóm và ký hiệu LD 50 qua miệng (mg/kg) LD 50 qua da (mg/kg)

Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng

Ia, Ib. Rất độc

Vạch màu đỏ <50 <200 <100 <400

II. Độc cao

Vạch màu vàng 50-500 200-1000 100-1000 400-4000

III. Nguy hiểm

Vạch màu xanh lam >500 > 2000 > 1000 >4000

IV.Cẩn thận

3. Không sử dụng các loại thuốc có lượng hoạt chất sử dụng quá cao4. Không dùng quá liều qui định 4. Không dùng quá liều qui định

Thời gian đầu: sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao

Trong giai đoạn giữa: nên dùng thuốc nhóm cúc hoặc nhóm khác đặc trị để khống chế, giảm áp lực sâu hại

Giai đoạn sau: nên chọn các thuốc vi sinh, thuốc thảo mộc hoặc các loại thuốc khác nhưng có thời gian cách ly ngắn

Giảm số lần phun thuốc.

Giảm tối đa tình trạng tồn dư dư lượng thuốc

Giảm thiểu mức độ xâm nhiễm thuốc độc hại vào cơ thể của người trồng rau. Bảo vệ các sinh vật có ích

Bảo vệ môi trường sống

Tài liệu tham khảo

• Nghiên cứu qui trình nâng cao hiệu suất tách chiết Azadirachtin từ hạt cây Neem và ứng dụng để sản xuất thuốc trừ sâu- nhóm SV ngiên cứu DH04HH – HD: PGS.TS Trương Vĩnh • AN INTRODUCTION TO INSECTICIDES (3rd edition) George W. Ware Professor Emeritus Department of Entomology University of Arizona Tucson, Arizona

• Diệp Quỳnh Như, Nguyễn Tiến Thắng (2007), “Khảo sát tác động của dầu hạt neem (Azadirachta indica A. Juss) lên sự sinh trưởng phát triển của sâu xanh (Heliothis armigera), Hội nghị khoa học “Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh không gây ô nhiễm môi sinh”, NXB Nông nghiệp.

• Hoạt chất Rotenone nguồn nguyên liệu sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc triển vọng tại Việt Nam –PGS.Ts Phan Phước Hiền

Wikipedia.com

Bannhanong.vn

Một phần của tài liệu thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(37 trang)