0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Cốc thủy tinh, bình cầu, bình tam giác, ống đong, ống hút, lọ thủy tỉnh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ LÁ CÂY BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS (L.) ENGL) ĐINH THỊ THÚY DUY (Trang 32 -34 )

3.1.2. Hóa chất

Bảng 2: Các hóa chất sử dụng thực hiện đề tài

Tên hóa chất Nước sản xuất Ethanol 95° Việt nam

PE Việt nam

Ethyl acetate (EA, EtOAc) Việt nam Dichloromethane Việt Nam

n-Butanol Việt Nam

Methanol Việt Nam

Acetone Việt nam

S1lica gel KG 60 Fssx4 Merck

NaC] Trung quốc

Na. SO, Trung quốc

3.2. Quá trình xử lý nguyên liệu và điều chế cao

3.2.1. Quá trình thu hái và xử lý nguyên liệu

Thu hái nguyên liệu Thu hái nguyên liệu

Lá Bần được thu hái tại xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Chọn lá nguyên không bị sâu, có màu tương đối đồng nhất.

Xử lý nguyên liệu

Mẫu sau khi thu hái, đem rửa sạch bằng nước để ráo sau đó cắt nhỏ, phơi khô khoảng 7-10 ngày. Sau đó nghiền nhỏ cho vào túi vải nhỏ và được cho vào bình thủy tỉnh 10 lít để tiến hành ngâm cao thô.

Hình 5: Bột lá Bần ngâm trong cồn 95°

3.2.2. Quá trình điều chế thu cao ethanol (cao tổng)

Với 3 kg nguyên liệu ban đầu đã xử lý cho vào túi vải và được ngâm trong ethanol 95° sao cho dung môi vừa ngập hết túi vải. Sau khi ngâm khoảng 24 giờ ta có thể lấy được địch chiết (dung dịch chất tan trong ethanol), sau đó dùng máy lọc áp suất thấp hoặc phếu lọc, cho dịch chiết trên qua giấy lọc nhằm loại bỏ phần bột không tan trong ethanol nhưng với kích thướt nhỏ nó có thể lọt qua khỏi các túi vải. Ta thu được dịch chiết màu xanh, tiến hành cô quay với máy cô quay chân không ở nhiệt độ thích hợp khoảng 50-60°C. Ta thu được cao ethanol (EtOH) ở dạng sệt. Lượng dung môi

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO PETROLEUM ETHER TỪ LÁ CÂY BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS (L.) ENGL) ĐINH THỊ THÚY DUY (Trang 32 -34 )

×