Hệ quả Cho ánh xạ tuyến tính thự cA từ không gian tuyến tính thực

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hàm lồi và ứng dụng trong giải tích lồi (Trang 27 - 28)

lên không gian tuyến tính thực Y và những phiếm hàm tuyến tính fi (i = 0,k)

trên X. Nếu f0(x) ≥ 0 với mọi x nghiệm đúng: Ax = 0, fi(x) ≥ 0, (i = 1,k ) thì sẽ

tồn tại một phiếm hàm tuyến tính λ trên Y và những số thực βi ≥ 0 (i = 1,k ) sao

cho f0 = λA + ∑ = k i 1 i β fi. Chứng minh.

Kí hiệu Z là không gian nghiệm của hệ Ax= 0 (tức là Z = kerA) và áp dụng định lý Farkas - Minkowski mở rộng với D = X = Z (x0 = 0) ta có các βi ≥ 0 (βi ∈ R) (i = 1,k) sao cho

(∀x ∈ Z) , f0(x) - ∑ = k i i 1 β fi(x) ≥ 0

Do Z là không gian nên bất đẳng thức trên cũng đúng với (- x) và fi (i = 0,k) là hàm tuyến tính nên từ đó ta có ϕ(x) = f0(x) - ∑ = k i 1 i β fi(x) = 0, ∀x nghiệm đúng Ax = 0. Ta xác định phiếm hàm λ trên Y bằng cách:

Với mỗi y ∈ Y, lấy x nghiệm đúng Ax = y (y tồn tại vì A toàn ánh). Đặt λ(y) = ϕ(x).

Nếu Ax1 = Ax2 = y thì A(x1-x2) = 0, nên ϕ(x1- x2) = 0 tức là ϕ(x1) = ϕ(x2) chứng tỏ λ(y) xác định đơn trị. Đồng thời với cách đặt ϕ(x) ta có ϕ là hàm tuyến tính và ϕ(x) = λ(Ax) với mọi x, nghĩa là ϕ = λA. Suy ra

λA = f0 - ∑

=

k

i 1 i

β fi(x) hay f0 = λA + ∑

=

k

i 1 i

β fi(x).

Đ5. Hàm Lagrange và định lý Kuhn - Tucker

Đặt D = {x ∈ Rn : fi(x) ≤ 0, i = 1,k} Dễ thấy D là một tập lồi.

Ta nói D thoả mãn điều kiện chính quy nếu với mỗi i (i = 1,k) tồn tại điểm xi ∈ D sao cho

fi(x) < 0.

(với điều kiện fi(x) cho tập các điểm bọc của D khác rỗng). Cho f là hàm lồi xác định trên D. Xét hàm

L(x, β) = f(x) + ∑ = k i i 1 β fi(x). Hàm L(x, β) gọi là hàm Lagrange.

Ta xét bài toán “Tìm giá trị nhỏ nhất của f(x) xác định trên D”.

Điểm (x*, β*), với x* ∈ D và β* = (β1*, ..., βk*) ≥ 0 đợc gọi là điểm yên ngựa của hàm Lagrange nếu thoả mãn

L(x*, β) ≤ L(x*, β*) ≤ L(x, β*) ∀x ∈ D, ∀β = (β1, ..., βk) ≥ 0.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hàm lồi và ứng dụng trong giải tích lồi (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w