Macrophoma; 2 Pyrenochaeta 3 Ascochyta; 4 Phomosis

Một phần của tài liệu Bệnh lý thực vật - Các nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm pptx (Trang 26 - 38)

3. Ascochyta; 4. Phomosis

 Sinh sản hữu tính

- cĩ sự hợp nhất 2 nhân của 2 tế bào hoặc 2 bộ phận mang giới tính và sau đĩ là quá trình phân chia giảm nhiễm của nhân

- xảy ra ở hầu hết các nhĩm nấm, trừ nhĩm Fungi Imperfecti

- quá trình sinh sản hữu tính điển hình:

+ chất phối: hợp nhất 2 nsc mang 2 nhân đơn bội (n)

+ hạch phối: hợp nhất 2 nhân đơn bội thành 1 nhân nhị bội (2n)

- sinh sản hữu tính riêng biệt tạo ra các bt hữu tính khác nhau: hợp tử (Zygote), bt tiếp hợp (Zygospore),

b t trứng (Oospore), bt túi (Ascospore) và bt đảm (Basidiospore).

 Đẳng giao

+ phối giao giữa 2 giao tử khác giới tính (gamete) có hình dạng, kích thước tương đối giống nhau

+ gamete có khả năng di động  hợp tử (zygote)

+ hợp tử nẩy mầm  bọc bào tử động và bào tử động

Đẳng giao di động - đơn giản

nhất, có ở nấm cổ sinh - cấu tạo hợp bào (Plasmodium) - ngành

VD: Plasmodiophora, Polymyxa, Spongospora

Đẳng giao bất động: cĩ ở các nấm thuộc ngành phụ

Zygomycotina

- phối hợp của 2 gametangium cĩ hình thái giống nhau, khác nhau giới tính bào tử tiếp hợp (zygospore) - hồ hợp chất tế bào và hai nhân với nhau

- bào tử tiếp hợp: hình cầu, vách dầy, màu sắc đậm, ngủ nghỉ, nẩy mầm (phân bào giảm nhiễm)  bọc và bào tử bọc hoặc sợi nấm

 Bất đẳng giao: sự phối hợp của 2 bộ phận mang giới tính khơng giống nhau về hình dạng và kích thước

 Bào tử trứng (Oospore)

- cĩ ở các nấm thuộc lớp Oomycetes

- phối hợp của bao trứng (oogonium) và bao

đực (antheridium)  phân bào giảm nhiễm

 bào tử trứng (n)

- bào tử trứng nằm trong bao trứng

- bào tử trứng: ngủ nghỉ, vách khá dày tồn tại lâu dài ở trong mơ bệnh trên đất  nảy mầm  bọc và bào tử động / sợi nấm

Sự hình thành bào tử trứng - nấm tảo

Bao trứng (Oogonium)

Bao đực

(Antheridium)

 Bào tử túi (ascospore)

- cĩ ở các nấm thuộc ngành phụ Ascomycotina - cơ quan sinh sản là túi (Ascus)

- Phối chất bao đực (antheridium) + bao cái (ascogonium / carpogonium)

- từ bao cái mọc ra sợi sinh túi (gđ song hạch) - túi được hình thành từ đỉnh của sợi sinh túi

- nhân nhị bội của túi phân chia giảm nhiễm  4

nhân đơn bội  phân chia nguyên nhiễm  8 nhân

- bào tử túi: nhiều dạng trịn, sợi chỉ, đơn – đa bào số lượng: 2, 4 hoặc 8 btử túi / túi

- túi (Ascus) đa dạng (hạt bí, quả bầu ống, bí đao), cĩ nắp, cĩ lổ ở đỉnh hoặc vỡ tung ra khi chín để

phĩng thích các bt túi

 sợi nấm dinh dưỡng đan kết theo cấu trúc tử toạ bảo vệ túi  quả thể

Bao cái

(Carpogonium)

Sự hình thành bào tử túi – nấm túi

Bao đực

(Antheridium)

Phối giao đực + cái

Sợi sinh túi và túi

 Quả thể kín (Cleistothecium)

+ hình cầu kín, khơng cĩ lỗ

+ bên trong cĩ nhiều túi xếp lộn xộn, hình giẻ quạt.

+ nứt vỡ  túi và bào tử túi / bộ Erysiphales.

 Quả thể bầu (Perithecium)

+ sợi nấm đan kết thành hình quả bầu nậm, cổ ngắn hoặc dài, cĩ lỗ hẹp ở đỉnh

+ bên trong các túi xếp hình giẻ quạt/ thành lớp / giữa các túi có lông đệm

+ Túi / bào tử túi được phóng ra ngoài qua lỗ hẹp ở đỉnh quả thể

 Quả thể đĩa (Apothecium)

+ dạng đĩa lõm, miệng rộng, cuống ngắn / hình phễu

+ túi xếp thành hàng đứng sít nhau trên mặt đĩa, xen lẫn các lông đệm

Một phần của tài liệu Bệnh lý thực vật - Các nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm pptx (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)