Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của ngô kính tử tt (Trang 28 - 29)

2.1. Nghiên cứu nghệ thuật châm biếm trong Nho lâm ngoại sử là đi sâu

vào một trong nhiều phương diện nghệ thuật của tác phẩm. Chính vì thế, có thể nghiên cứu sâu hơn hoặc rộng hơn về một vấn đề nghệ thuật của tác phẩm như: các thủ pháp nghệ thuật, điểm nhìn, cách sử dụng ngôn ngữ hoặc các

kiểu giọng điệu khác của tác giả thể hiện trong tiểu thuyết Nho lâm ngoại sử.

2.2. Trong công trình này, tác giả luận án đã bước đầu có những so

sánh nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử với những tác phẩm có cùng

thể loại ở Việt Nam như Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, Lều chõng, Việc làng

của Ngô Tất Tố... Đó cũng là một hướng mở để nghiên cứu sâu hơn về

phương diện của nghệ thuật châm biếm Nho lâm ngoại sử với những tác

phẩm khác cùng loại hình ở các nước châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên... hay các nước phương Tây: Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha...

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Lê Sỹ Điền (2012), Giọng điệu nghệ thuật trong Nho lâm ngoại sử

của Ngô Kính Tử, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường Đại học Quảng Bình, số 2, tr.46-56.

2. Lê Sỹ Điền (2016), Suy nghĩ về tầng lớp thống trị trong tiểu thuyết

Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ đô, số 7, tr.12-20.

3. Lê Sỹ Điền (2016), Nghệ thuật xây dựng tình huống châm biếm

trong Nho lâm ngoại sử của Ngô Kính Tử, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 45, tr.46-57.

4. Lê Sỹ Điền (2017), Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Nho lâm

ngoại sử của Ngô Kính Tử, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.94-102.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết nho lâm ngoại sử của ngô kính tử tt (Trang 28 - 29)