Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
29
Câu 10: Bón phân cho rễ vào thời kì nào là tốt nhất ? A. Bón lót trước khi trồng
B. Bón thúc sau khi trồng
C. Bón tăng cường khi cây chuẩn bị ra hoa D. Cả A và B
Câu 11: Xác định vai trò của các nguyên tố đa lượng (trong cây) tương ứng :
STT Tên nguyên tố Vai trò Kết quả 1 2 3 4 Phốt pho Can xi Magiê Kali
A. Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.
B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và iôn, mở khí khổng.
C. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. Thành phần của axit nuclêic, ATP, photpholipit, coenzim
1….
2….
3…
4….
Câu 12: Cơ sở khoa học của phương pháp bón phân cho lá là A. sự hấp thụ các iôn khoáng qua khí khổng.
B. sự xâm nhập các ion khoáng theo gradien nồng độ. C. sự xâm nhập các ion khoáng qua lớp cutin.
D. cả B và C.
Câu 13: Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống :
Cây không ….(1)… được nitơ phân tử. Nhưng nhờ có enzim nitrôgenaza vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết …(2)… với hiđro thành NH+4 mà cây có thể hấp thụ được.
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
30
Câu 14: Cây thiếu nguyên tố photpho sẽ có triệu chứng A. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.
B. lá nhỏ màu lục đậm, màu của thân không bình thường. C. phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím.
D. mầm đỉnh bị chết.
Câu 15: Nguyên nhân của hiện tượng rỉ nhựa là do A. lực đẩy của rễ và lực liên kết giữa các phân tử nước. B. lực hút của lá.
C. lực hút của lá và lực liên kết giữa các phân tử nước. D. lực liên kết giữa các phân tử nước với mạch gỗ.
Câu 16: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ A. NO3-NO2-NH3 C. NO3-NO2-NH4+ B. NO3-NO2-NH2 D. NO2-NO3-NH4+
Câu 17 : Thiếu một lượng nước lớn và kéo dài cây sẽ A. rụng lá để giảm bớt sự thoát hơi nước.
B. đổi dạng lá thành gai để giữ nước. C. ngừng sinh trưởng một thời gian. D. héo và chết.
Câu 18: Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua A. cutin. C. khí khổng. B. cutin, khí khổng. D. mạch gỗ.
Câu 19: Để tổng hợp một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước ?
A. Từ 400 g đến 800 g C. Từ 600g đến 1000g B. Từ 100 g đến 400 g D. Từ 200 g đến 600 g
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
31 Câu 20: Thế nào là cố định nitơ ?
A. Quá trình liên kết giữa N2 và H2 để tạo thành NH3
B. Quá trình phân giải các chất chứa nitơ để tạo ra NH4+ và NO3- C. Quá trình khoáng hóa của vi sinh vật
D. Cả B và C
Chủ đề: Quang hợp và hô hấp * Đề 2: Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Quang hợp ở cây xanh có vai trò gì? A. Tạo chất hữu cơ
B. Tích lũy năng lượng
C. Tạo chất hữu cơ, tích lũy năng lượng và điều hoà không khí D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và dược liệu
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng quang hợp?
A. Phiến lá mỏng và diện tích bề mặt lá lớn
B. Lá có nhiều tế bào chứa lục lạp- là bào quan chứa sắc tố quang hợp C. Có các khí khổng, là nơi cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá D. Cả A, B và C
Câu 3 Vì sao lá cây có màu xanh lục ?
A. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu lục C. Vì diệp lục hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
D. Vì nhóm sắc tố phụ carotenoit hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 4: Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp gồm có A. ATP, NADH, O2. C. ATP, NADPH, O2. B. ATP, NADPH, CO2. D. ATP, NADPH.
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
32
Câu 5: Trong tế bào sống, hô hấp xảy ra ở
A. tế bào chất và ti thể. C. mạng lưới nội chất và lục lạp. B. không bào. D. ribôxôm và ti thể.
Câu 6: Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là :
A. lúa, khoai, sắn, đậu C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng B. ngô, mía, cỏ lồng vực D. rau dền, kê, các loại rau khác Câu 7: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của thực vật C3 là
A. RiDP (Ribulôzơ1,5-đi phốtphát). C. APG (Axit phốtpho glixeric). B. AM (Axit malic). D. AlPG (Alđêhítphốtphoglixeral).
Câu 8: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là A. chu trình Crep. C. đường phân.
B. tổng hợp axêtyl-CoA. D. chuỗi chuyền electron. Câu 9: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là A. đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm.
B. chỉ đóng vào giữa trưa.
C. đóng vào ban đêm, mở ra ban ngày. D. chỉ mở ra khi hoàng hôn.
Câu10: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp ? A. ở tilacôit C. ở chất nền B. ở màng trong D. ở màng ngoài
Câu 11:Biện pháp làm tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp là
A. bón phân hợp lí. B. phun thuốc trừ sâu.
C. trồng cây đúng thời vụ, tưới nước thường xuyên.
D. chọn lọc, lai tạo giống kết hợp với các biện pháp nông sinh như tưới nước, bón phân hợp lí….
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
33
Câu 12: Điểm bão hòa ánh sáng là thời điểm
A. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. B. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu. C. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp bằng không.
D. cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 13: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vât C3 ? A. Tận dụng được nồng độ CO2 C. Nhu cầu nước thấp B. Tận dụng được ánh sáng cao D. Không có hô hấp sáng
Câu 14: ở hạt thóc, ngô phơi khô có độ ẩm khoảng 13%-16% thì cường độ hô hấp
A. trung bình. C. rất thấp. B. rất cao. D. không xảy ra. Câu15: Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống :
Pha sáng là pha….(1)….ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra ở …(2)… khi được chiếu sáng.
Câu 16: Khoanh tròn vào câu sai trong các câu sau :
A. Chu trình Crep diễn ra trong cơ chất của ti thể. B. Chuỗi chuyền electron phân bố ở màng trong ti thể.
C. Trong chuỗi chuyền electron, hiđro được tách ra từ axit piruvic trong chu trình Canvin được chuyển đến chuỗi chuyền electron.
D. Sản phẩm của quá trình hô hấp hiếu khí là CO2, H2O và ATP.
Câu 17: Khi tăng nồng độ O2 trong không khí thì hô hấp …(1)…,tăng nồng độ CO2 trong không khí thì hô hấp …(2)….
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
34
A. (1): giảm ; (2): tăng C. (1), (2): giảm B. (1): tăng ; (2): giảm D. (1), (2): tăng
Câu 18: Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp nhờ cung cấp A. H+ và O2-cho phản ứng sáng. C. H+ và O2- cho phản ứng tối. B. H+ và e- cho phản ứng sáng. D. H+ và e- cho phản ứng tối. Câu 19: ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3 ?
A. Cường độ quang hợp cao hơn
B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn
C. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường D. Năng suất cao hơn
Câu 20: Xác định nhiệt độ có thể quang hợp được của từng loại cây tương ứng :
STT Loại cây Nhiệt độ Kết quả
1 2 3 4
Cây ưa lạnh Cây ưa nhiệt
Tảo, Vi khuẩn ở suối nước nóng Cây ở sa mạc A. 580C B. 80-900C C. 500C D.120C 1…. 2….. 3…. 4…
Chủ đề : Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật *Đề 3: Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Tiêu hóa là
A. quá trình biến đổi chất dinh dưỡng trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể. C. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. D. quá trình tạo chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
35
Câu 2: Quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa chủ yếu diễn ra như thế nào ?
A. Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim thủy phân.
B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và nội bào thành chất đơn giản. C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi tạo thành chất đơn giản.
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim thủy phân.
Câu 3: ở động vật nhai lại việc ợ lên miệng từng búi thức ăn để nhai kĩ lại là quá trình biến đổi gi đối với thức ăn xenlulôzơ ?
A. Biến đổi cơ học C. Biến đổi sinh học B. Biến đổi hóa học D. Cả A,B và C Câu 4: Tại sao ruột của động vật ăn thịt lại ngắn ? A. Do thức ăn (thịt ) mềm nên dễ tiêu hóa và hấp thụ B. Ngắn để gọn nhẹ giúp vận động nhanh trong săn mồi C. Do có nhiều enzim xúc tác tiêu hóa mồi
D. Cả B và C
Câu 5: Vì sao ở người già khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não ? A. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não.
D. Vì mạch bị xơ cứng, nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ bị vỡ mạch.
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
36
Câu 6: Trao đổi khí qua mang ở cá đạt hiệu suất cao nhờ dòng máu chảy trong các lá mang ………..với dòng nước giàu oxi chảy qua mang.
Điền vào chỗ trống (…) cụm từ nào sau đây cho thích hợp ? A. cùng chiều C. ngược chiều B. mạnh hơn D. yếu hơn
Câu 7: Sự trao đổi khí ở thân mềm và chân khớp sống trong nước được thực hiện qua
A. ống khí. C. mang.
B. phổi. D. bề mặt cơ thể. Câu 8: Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có
A. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
B. máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi chất. C. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D. máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim đến động mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch rồi về tim).
Câu 9: ở người, những thành phần nào của máu tham gia vận chuyển khí O2 và CO2 ?
A. Bạch cầu C. Tiểu cầu và hồng cầu B. Huyết tương và hồng cầu D. Tiểu cầu
Câu 10: Khi CO2 sản sinh nhiều khi lao động nặng sẽ đươc điều chỉnh bởi hệ đệm
A. bicacbonat. C. bicacbonat và photphat. B. photphat. D. protêin.
Câu 11: Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi? A. Vì một lượng CO2 còn lưu giữ trong phế nang
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
37 trước khi đi ra khỏi phổi
D. Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể Câu12: Tại sao côn trùng vẫn có khả năng hoạt động tích cực mặc dù có hệ tuần hoàn hở ?
A.Vì côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn hở để lấy O2 và thải CO2 B. Côn trùng tiến hành trao đổi khí qua hệ thống ống khí
C. Côn trùng nhỏ nhẹ và thường có cơ quan vận động phát triển D. Cả A và B
Câu 13: ở động vật có hệ tuần hoàn kín máu không tiếp xúc trực tiếp với các tế bào mà thông qua
A. mao mạch C. tĩnh mạch. B. mạch bạch huyết. D. dịch mô. Câu 14 : Tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Các bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì …(1)… Nếu các bộ phận này hoạt động …(2)… thì sẽ dẫn đến mất cân bằng nội môi .
Câu 15: Sự trao đổi khí qua da ẩm có ở A. chim. C. bò sát. B. lưỡng cư. D. thú. Câu 16: Vì sao ta có cảm giác khát nước ? A. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng B. Vì áp suất thẩm thấu trong máu giảm C. Vì áp suất thẩm thấu trong máu tăng D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
38
Câu 17: Xác định vai trò của tụy trong cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ (trong máu) tương ứng:
STT Cơ chế duy trì glucôzơ Vai trò Kết quả 1. 2. Khi nồng độ glucôzơ cao Khi nồng độ glucôzơ thấp
A. Kích thích tế bào β của tuyến tụy tiết insulin.
B. Kích thích tế bào α của tuyến tụy tiết glucagôn.
C. Glucagôn có tác dụng chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ. D. Insulin có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.
1…
2….
Câu 18: Hệ tuần hoàn kép có ở những động vật nào ? A. Cá, lưỡng cư, bò sát
B. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt
C. Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và cá D. Lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 19: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn ? A. Vì có nhiều cung mang
B. Vì có nhiều cung mang và mỗi cung mang có nhiều phiến mang C. Vì mang có kích thước lớn
D. Vì mang có khả năng mở rộng
Câu 20: Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ
A. năng lượng co tim. C. dòng máu chảy liên tục.
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
39 Nhóm đề 2 : Loại đề theo trình độ khá
Tiêu chí Các mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tỉ lệ 0,5 0,3 0,2 1
Số câu 10 6 4 20
Số điểm 5 3 2 10
Chủ đề : Trao đổi nước và muối khoáng * Đề 4 : Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua
A. tế bào nhu mô vỏ. C. tế bào lông hút. B. tế bào nội bì. D. tế bào biểu bì.
Câu 2: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở
thân là
A. lực liên kết giữa các phân tử nước.
B. lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước ). C. lực hút của lá( do quá trình thoát hơi nước ).
D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.
Câu 3: ý nào sau đây không phải là vai trò của thoát hơi nước ? A. Tạo ra lực hút nước
B. Điều hoà nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước C. Tạo ra lực đẩy nước
Khoá luận tốt nghiệp
Phạm Thị Hợp K30A Sinh – KTNN
40
Câu 4: Biểu hiện thiếu photpho của cây là A. sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
B. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá. C. lá nhỏ màu lục đậm, gân lá màu huyết dụ, cây còi cọc.
D. lá mới có màu vàng, sinh trưởng của rễ bị tiêu giảm.
Câu 5: Cây có lá vàng do thiếu chất dinh dưỡng. Đưa vào gốc hoặc phun trên lá iôn nào sau đây để lá cây xanh lại ?
A. Ca2+ C. Mg2+
B. Fe3+ D. Cu2+
Câu 6: Các nguyên tố vi lượng thường có vai trò đối với thực vật là A. cấu trúc trong tế bào.
B. hoạt hóa các enzim trong quá trình trao đổi chất.
C. ảnh hưởng đến tính chất của hệ thống keo trong chất nguyên sinh. D. thành phần của các đại phân tử trong tế bào.
Câu 7: Nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho thực vật là A. quá trình cố định nitơ trong khí quyển.
B. quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất.