Vốn từ vựng gọi tên các sản phẩm Mộc thông dụng

Một phần của tài liệu Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng thái yên đức thọ hà tĩnh (Trang 76 - 86)

+ Tên gọi các loại mộng:

- Mộng: gồm một cái khung và một phần ván lồng vào các khung nhng có thể nở ra hoặc ngót lại mà không hại đến khung.

- Mộng đơn: hai miếng gỗ hợp lại với nhau mà miếng nọ không suốt qua miếng kia.

- Mộng kẹp: tức phần gỗ lồng vào trong lỗ từ bên này mà suốt tận bên kia của lỗ nhng không cho thừa cái vai ra ngoài, có gắn hồ cho khỏi tụt mộng.

- Mộng chắp: là miếng gỗ chắp vào trong miệng đục ở đầu miếng gỗ, mộng này cần gắn hồ, đóng chốt hoặc bắt ốc vào mặt sau của miếng gỗ.

- Mộng nổi: là loại mộng có phần nổi nằm ra ngoài cân nhau với mộng và che lấp cái mộng chần. Chỗ nổi ấy có thể lồi ra ngoài.

- Mộng ngoàm: hai tấm gỗ ghép lại với nhau mà tấm này suốt qua tấm kia.

- Mộng bằng trắc: loại mộng mà hai tấm gỗ hợp lại với nhau, có phần mộng bị đục đi một nửa và xuyên suốt qua nhau. Thông thờng những miếng gỗ chắp nằm chéo qua nhau phải vuông đúng kích thớc thợ và có gắn hồ, đóng đinh hoặc bắt ốc.

- Mộng đuôi én: thờng dùng vào những chỗ hay bị xô đi, xô lại, có phần gỗ làm mộng giống hình đuôi én.

- Mộng rơng: đục mộng vào hai tấm ván thành và ấp hai đầu tấm ván mặt để vạch lỗ.

- Mộng ngăn kéo: xem mộng rơng.

- Nhà con ngang: kết cấu giống nhà lòng lậm nhng kẻ mái đợc thay bằng một xà ngang nối cột hiên với cột con.

- Nhà lòng lậm: gồm ba hàng cột cái một hàng cột hiên phía sau, khoảng cách giữa các cột cái đợc mở rộng, phía trên có làm thêm chạn để đồ dùng hoặc sản phẩm nông nghiệp.

- Nhà kẻ song: loại nhà này đợc thiết kế có ba hàng cột, phần đuôi hạ có chắp thêm mỏ kẻ hình mui thuyền cong ra phía trớc gắn từ cột cái đến cột con để vừa tạo hiên và mở rộng nhà.

- Nhà tiền bong hậu bẩy:– giống nhà tứ trụ nhng có thêm hàng cột con phía sau, mỏ kẻ đợc thay bằng một (cái bẩy) uốn theo hình lng ngựa nối cột cái, cột con và cột hiên.

- Nhà tiền trụ hậu lậm:– trên cơ sở nhà tứ trụ và lòng lậm mà ngời ta thiết kể kiểu nhà này, phía trớc giống nhà tứ trụ, phía sau giống nhà lòng lậm.

- Nhà tứ trụ: có 4 dãy cột, kẻ mái không chạy suốt từ đỉnh thợng ốc đến hết mái mà chia làm hai phần: kẻ nằm trên hạ còn mỏ kẻ lại năm dới hạ.

- Mái nhà: phần phía trên đợc tạo thành bởi rui, mèn, ngói đợc gác chéo từ đỉnh thợng ốc đến dãy cột con, có độ dốc.

- Giao kỉ: phần cuối cùng của kèo nhà gỗ, hình cong, to và chắc.

- Mèn: phần gỗ đợc gác dọc theo mái nhà để ghép ngói.

- Rui: những thanh gỗ gác dọc theo mái song song với kẻ, có tác dụng để tạo mái, đỡ mèn và ngói.

- Cầu phong: xem rui.

- Hoành: giống phụ đầu có tác dụng nh phụ đầu nhng nằm trên giao kỉ và kẻ.

- Hạ: phần gỗ to, chắc nối giữa cột cái, cột con theo chiều ngang của nhà.

- Trắm: đờng gỗ nối hàng cột cái theo chiều dọc nhà gỗ.

- Xà: Thanh gỗ bắc trong nhà kiểu cũ nối các cột thành khung

- Xà ngọn: xem trắm.

- Xà thợng: đờng gỗ nối đầu cột cái với cột đội và cột con

- Phụ đầu: đờng gỗ nằm trên trắm, song song với trắm ở trên đỉnh các cột.

- Thợng ốc: đờng gỗ đợc đặt chính giữa mái nhà, kết nối hai mái nhà.

- Cột con: dãy cột phía trớc hoặc sau của nhà đợc nối với con ngang hoặc mỏ kẻ để tạo hiên.

- Cột cái: dãy cột chính nằm giữa nhà tạo khung nhà và các gian.

- Cột dãy: hàng cột phía trớc đợc làm thêm để đỡ đuôi mái nhà và làm khung thng ván.

- Xà dãy: đờng gỗ nối đỉnh các cột dãy với nhau theo chiều dọc của nhà gỗ.

- Xà hiên: đờng gỗ nối đỉnh các cột con theo chiều dọc của nhà.

- Xà mái: nằm dới xà hiên, song song với xà hiên.

- Xà cột đấu: đờng gỗ nối đỉnh cột đấu theo chiều dọc của nhà.

- Xà lăn: phần gỗ nằm dới hạ hoặc trắm có soi rãnh để ghép ván thng.

- Con ngang: phần gỗ thay mỏ kẻ nối cột cái và cột con trớc hoặc sau.

- Mỏ kẻ: phần gỗ có hình mui thuyền, nối tiếp ở đuôi kẻ có tác dụng bay mái ra ngoài cột con mở rộng nhà đồng thời làm đẹp mặt trớc và đỡ mái

- Nêm dằn: nêm phần đuôi mộng trắm

- Bẩy: dầm nghiêng vơn ra khỏi hàng cột ngoài để che mái hiên trong vì kèo.

- Bánh chng: phần đế của cột đấu làm bằng một mếng gỗ vuông có hoạ tiết giống hình bánh chng.

- Đế cột đấu: xem bánh chng.

- Tàu: đờng gỗ đợc cắt theo hình thang vuông phía trên vuông, phía dới vát nối phần dới của kẻ.

- Đòn tay tàu: phần gỗ nằm giữa tàu với xà cột đấu song song với tàu.

- Kẻ: bộ phần khung của mái nhà gồm hai thanh gỗ to lồng kết đầu với nhau để đỡ nóc và tạo độ dốc cho mái nhà.

- Địa thu: phần gỗ nối phía dới của cột này với cột kia tạo thành nghẹch.

- Địa đà: phần gỗ nằm trên cùng tạo thành ngỡng cửa đợc kết nối với ván ấm và địa thu.

- Ván ấm: phần ván có thể nằm trên xà, dới phụ đầu của nhà hoặc trên địa thu và dới ngỡng cửa.

- Khung màn lá bảo: bộ phận phía ngoài của khung cửa gọi chung là khung màn lá bảo.

- Khung màn: phần khung gỗ dùng để kết cấu phần cánh cửa hoặc bức thng của nhà ở.

- Lá bảo: phần ván nằm giữa cột và khung màn có tác dụng để thu bớt diện tích phần cửa và làm đẹp.

- Hồi tai tợng: phần kẻ của hồi đợc gắn thêm một miếng gỗ hình tai voi đỡ phía dới kẻ, phần gỗ này đợc áp vào cột cái.

- Hồi đấm lng: là kiểu hồi có một con ngang đợc nối thẳng từ cột ra phía hồi với mỏ kẻ chụp xuống nh hình đấm lng (kiểu hồi này cho phép có thể làm tiếp các gian nhà khác nếu có điều kiện).

- Dong kẻ: phần gỗ nằm trên kẻ có dụng giữ đòn tay.

- Đầu vòi: đế cột đấu nhng của nhà tứ trụ đợc làm theo dáng vát hai đầu theo hình đầu rồng có nhiều hoạ tiết đẹp.

- Kèo: xem kẻ.

- Nêm đuôi hạ: một thanh gỗ ngắn dùng để chốt chặt mông giữa hạ và cột cái.

- Ván thng: phần ván đợc bào trơn soi rãnh ghép xung quanh chu vi nhà.

- Hồi nhà: tức hai mái phu đợc mở rộng ra hai bên theo chiều dọc của nhà.

- Hiên: đợc tạo thành bởi mỏ kẻ hoặc con ngang nối từ cột cái xuống cột hiên hoặc cột con ở mặt trớc hoặc mặt sau nhà.

- Khu đị: tức là hai góc ở đầu hồi nhà nằm giữa góc đỉnh mái nhà với hồi nhà.

+ Tên gọi các loại bàn ghế và các bộ phận.

- Bàn ghế: là vật dụng chung cho sinh hoạt của con ngời chủ yếu đợc làm bằng gỗ, dùng để tiếp khách, làm việc, ăn uống, học tập…

- Bàn: đồ dùng thờng bằng gỗ, có mặt phẳng và có chân dùng để bày đồ đạc, thức ăn, làm việc.

- Tràng kỉ: bộ bàn ghế có hai ghế dài từ 1,8m-2m, có thể nằm đợc, làm bằng gỗ tốt và đợc chạm trổ công phu.

- Bàn ghế chân tiện: loại bàn ghế có chân đợc tiện tròn tạo thêm mẫu mã, hình dáng.

- Bàn ghế chân thờng: bàn ghế có chân vuông 5cm đợc đóng đơn giản tiện dụng.

- Salông: có mẫu mã hiện đại, dáng thấp, đồ sộ hơn bàn ghế thờng, có nhiều hoạ tiết, hoa văn hơn.

- Salông bọc ván: phần mặt ghế và vách dựa của ghế tất cả đều đợc bọc ván theo kiểu hình hộp chữ nhật.

- Salông đệm: toàn bộ ghế Sa lông đều đợc bọc nệm.

- Salông nan: mặt ghế, vách dựa phía sau của ghế đều đợc ghép bằng các nan gỗ khít nhau.

- Salông tầng: phần vách dựa phía sau của ghế đợc ghép bằng hai lớp song tiện.

- Salông chạm: loại này tay vịn của ghế đợc uốn cong, vách dựa đợc chạm trổ rất công phu.

- Salông trúc: chân của bàn, ghế và phần tay cầm đợc tiện hình tròn giống nh thân cây trúc.

- Bàn ghế chữ U: bàn có mẫu mã hình dáng giống nh hình chữ U, ghế thì đợc thiết kế theo hình ghế tựa.

- Bàn ghế ăn (có thể đơn giản hoặc sang trọng): dùng cho hoạt động ăn uống.

- Bàn ghế học sinh: đóng đơn giản chủ yếu phục vụ cho học sinh học tập ở trờng lớp.

- Bàn ghế làm việc: đợc thiết kế để đặt ở nơi công sở, cơ quan, văn phòng dùng để làm việc.

- Bàn ghế chủ tịch đoàn: thờng đặt ở hội trờng, văn phòng lớn phục vụ hội họp, dùng cho chủ tịch đoàn ngồi.

- Ghế bành: ghế to có lng dựa và hai tay vịn giống nh bành voi.

- Ghế dài: ghế dài và hẹp không có lng dựa, dùng cho nhiều ngời ngồi.

- Ghế tựa: ghế có lng tựa dùng cho một ngời ngồi.

- Ghế đẩu: ghế nhỏ, không có lng tựa dùng cho môt ngời ngồi.

- Mặt bàn: phần mặt phẳng phía trên dùng để làm việc.

- Chân ghế: chân ghế đợc làm bằng gỗ vuông hoặc tròn để đỡ mặt ghế và vách giữa.

- Chân bàn: tơng tự chân ghế dùng để đỡ mặt bàn.

- Vách tựa: toàn bộ kết cấu phía sau của ghế để dựa lng khi ngồi.

- Ván tựa: một trong những bộ phận của vách tựa có nhiều mẫu mã và hoạ tiết khác nhau.

- Bành ghế: nằm ở đỉnh của vách tựa đợc kết cấu theo hình vách tựa.

- Vách ngang: tức là toàn bộ phần hai bên của ghế ngồi bao gồm chân trớc, chân sau, tay vịn, hoa tay, gối.

- Nặm: phần gỗ trang trí nằm giữa khoảng cách của mặt ghế với phần vách sau.

- Tay vợn: phần gỗ đợc ghép hai bên vào với chân sau có tác dụng gác tay khi ngồi.

- Hoa tay: phần gỗ dùng trụ lực giữa mặt ghế với tay vịn để giữ chắc tay vịn, mẫu mã đẹp nh hình bông hoa.

- Xà gầm: phần gỗ kết nối giữa các chân bàn hoặc chân ghế có thể có chạm trổ, có tác dụng trụ lực.

- Xà cổ: phần gỗ nằm giữ mặt bàn, mặt ghế với chân có tác dụng trang trí, thờng đợc soi chỉ lõm.

- Song tiện: song gỗ tiện tròn hoặc tiện vuông có hoa văn dùng để trang trí ván và vách giữa.

+ Tên gọi các loại cửa và các bộ phận

- Cửa chớp: tức là loại cửa đợc ghép bằng chớp gỗ hoặc kính.

- Cửa chữ Z: đợc là bằng ván mỏng, có khung đợc kết cấu theo hình chữ Z đơn giản, dễ làm.

- Cửa ô đố ván: tức là phần cửa có khung đợc thiết kế thành nhiều ô đố để tận dụng ghép các ván nhỏ và thay đổi mẫu mã.

- Cửa Hàn Quốc: loại cửa này có mẫu mã đợc lấy từ Hàn Quốc có thể đợc thiết kế hoàn toàn bằng ván hoặc phía trên kính, phía dới ván.

- Cửa kính: toàn bộ khung mạ bằng gỗ, phần ván cửa hoặc chớp đợc thay bằng kính.

- Cửa Panô: là loại cửa thông thờng hoàn toàn bằng gỗ kể cả khung và ván.

- Cửa Panô kính: trên cơ sở cửa Panô đợc cải tiến thêm mẫu mã phía trên gắn kính, (có thể chia thành nhiều ô đố để ghép kính nhỏ).

- Cửa ván lùa: loại cửa này có khung đợc soi rãnh trên dới để ghép các tấm ván vào, khi mở cửa tức là tháo từng tấm ván ra.

- Cửa ô gió: là phần cửa phụ phía trên đầu của cửa chính hoặc cửa sổ nhằm tăng thêm độ thoáng hoặc mở ô để thông gió khi cần thiết.

- Bản lề: gồm hai lá thép mỏng đợc ép vào khung cửa và cánh cửa, để kết nối khung và cánh.

- Cái hèm: hai thanh gỗ có hình chữ T, đợc bào tròn, soi chỉ ghép hài hai cánh cửa nhằm che lấp khe hở giữa chỗ tiếp nối hai cánh cửa khi gỗ ngọt và làm đẹp.

- Chỉ soi: đờng chỉ đợc bào soi tạo thành trên mặt khung và trang trí sản phẩm.

- Chốt ngang: đợc làm bằng sắt dùng để giữ chặt cửa.

- Đai cửa: tức là phần gỗ khung cánh cửa theo chiều ngang còn gọi là mạ ngang.

- Đố cửa: là các đờng gỗ phụ để kết nối chi tiết cánh cửa.

- Mạ dọc: là phần gỗ khung của cánh cửa theo chiều đứng.

- Nẹp khung: là phần ván mỏng có soi chỉ đợc ép vào giữa khung gỗ và tờng, nhằm mục đích để che lấp khe hở giữa khung và tờng và có giá trị thẩm mỹ.

- Nẹp kính: là phần ván nằm ở mặt trong của cửa để giữ chặt kính trong khung.

- Lặp là: chỉ có ở các bức cửa sổ dùng để kết nối các song cửa, để vừa tăng độ chắc vừa làm đẹp.

- Kelamôn: là chốt dọc cửa làm bằng sắt dùng tay quay để chốt cả phía trên và phía dới cửa cùng một lúc.

+ Tên gọi cầu thang và các bộ phận.

- Cầu thang: bộ phận kết nối giữa các tầng nhà, gồm nhiều bậc để lên xuống.

- Cột trụ: cột gỗ to (đờng kính từ 15-30cm) đợc tiện tròn làm điểm tựa cho toàn bộ phần tay vịn và song cầu thang.

- Tay vợn: phần gỗ đợc bào tròn, lợn cong, uốn khúc theo các bậc lên xuống của cầu thang.

- Song cầu thang: là những thanh gỗ đợc tiện tròn (có thể có hoa văn) để đỡ phần tay vợn.

- Ván dậm: ván lót các bậc lên xuống để đặt chân.

- Ván cổ: phần ván dựng theo chiều cao các bậc lên xuống.

- Dĩa to: đế cột trụ.

- Dĩa nhỏ: đế song cầu thang.

+ Tên gọi các loại giờng và các bộ phận.

- Giờng ổ rơm: khung mạ đợc đóng bằng gỗ nhng chiếu đợc thay bằng rơm trải để nằm cho ấm, (giờng kiểu ngày xa).

- Giờng chữ H: đơn giản, thông thờng, hai đầu vách dờng có khung đố đợc làm theo hình chữ H.

- Giờng re quạt: trên cơ sở giờng chữ H cải tiến thêm khung đố.

- Giờng song tiện tròn: hai phần vách đầu giờng đợc gắn các song tiện tròn.

- Giờng song tiện thờng: có phần vách giờng phía trên đợc gắn bởi các song tiện đơn giản kết hợp với phần bành giờng phía trên.

- Giờng tiện ba toa: trên cơ sở giờng song tiện thờng, phần vách giờng phía trên đợc cải tiến thành nhiều ô đố theo ba ngăn khác nhau.

- Giờng hộp cải tiến: trên cở sở giờng hộp Đức, ngời ta làm thêm nhiều ô đố để tận dụng ván nhỏ và làm đẹp.

- Giờng hộp Đức: loại giờng hộp đơn giản nhất, hai đầu vách đợc bọc ván mỏng tạo hình hộp chữ nhật.

- Giờng mođec: hai đầu vách có cải tiến thêm khung gơng, cánh cửa ván bành.

- Giờng cua thờng: hai đầu vách có ván dày bằng mạ giờng, 4 chân vuông to từ 8-10cm, 2 góc phía sau giờng đợc lợn tròn theo hình cua.

- Giờng cua hộp: giống giờng cua thờng nhng vách ở đầu giờng có cải

Một phần của tài liệu Vốn từ vựng chỉ nghề mộc ở làng thái yên đức thọ hà tĩnh (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w