KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
4.2.1. THỰC TRẠNG VỐN KINH DOANH
4.2.1.1. Thực trạng quy mô và cơ cấu tài sản của công ty a. Quy mô, cơ cấu của tài sản
48
BẢNG 4.2. QUY MÔ, CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CP KINH ĐÔ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng tài sản 5.673.521 100 5.946.475 100 7.127.061 100 A. Tài sản ngắn hạn 2.423.958 43 2.749.167 46 3.766.542 53 B. Tài sản dài hạn 3.249.564 57 3.197.308 54 3.360.519 47
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Nhận xét: Quy mô tài sản của công ty từ năm 2012 đến năm 2014 đã tăng 1.453.540 triệu đồng (tƣơng đƣơng 25,62%). Đây là mức tăng tƣơng đối lớn, thể hiện sự mở rộng và phát triển về quy mô sản xuất và kinh doanh của công ty cổ phần Kinh Đô.
Cơ cấu tài sản cũng có sự biến động nhất định. Công ty có xu hƣớng tăng dần việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn so với tài sản dài hạn. Cụ thể, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản tăng dần qua 3 năm, từ 43% (năm 2012) lên 53% (năm 2014), tƣơng ứng tăng 1.342.494 trđ.
Song song với đó, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản đã giảm dần, từ 57% (năm 2012) xuống còn 47% (năm 2014). Điều này là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty, đa phần các sản phẩm có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh nên đầu tƣ chủ yếu vào tài sản ngắn hạn là hợp lý, góp phần nâng cao đƣợc hiểu quả sử dụng vốn của công ty.
* Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty: Để đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty qua 3 năm, ta thực hiện tính toán chỉ tiêu sau:
BẢNG 4.3. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vòng quay tổng tài
sản (lần) 0,76 0,77 0,69
49
Nhƣ vậy, vòng quay tổng tài sản của công ty có xu hƣớng giảm từ 79% năm 2012 xuống còn 69% năm 2014, tức là mỗi đồng tài sản tham gia vào kinh doanh đang tạo ra số đồng doanh thu ít hơn so với năm trƣớc, cho thấy sức sản xuất của tài sản mặc dù ở mức cao nhƣng có biểu hiện giảm sút, tƣơng ứng với việc giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
b. Thực trạng quy mô, cơ cấu tài sản ngắn hạn
BẢNG 4.4. QUY MÔ, CƠ CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền trọng Tỷ (%) Tài sản ngắn hạn 2.423.958 100 2.749.167 100 3.766.542 100 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 898.395 37,1 1.393.762 50,7 2.212.621 58,7 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 305.627 12,6 138.481 5 369.790 9,8 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 803.513 33,1 871.003 31,7 821.962 21,8 IV. Hàng tồn kho 357.319 14,7 310.152 11,3 318.719 8,5 V. Tài sản ngắn hạn khác 59.105 2,4 35.768 1,3 43.449 1,2
Số liệu trong bảng 4.3 cho thấy, quy mô tài sản ngắn hạn qua 3 năm tăng dần, từ 2.423.958 trđ (năm 2012) lên 3.766.452 trđ (năm 2014), tƣơng ứng tăng 55,4%.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, tỷ trọng khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền luôn chiếm nhiều nhất, và có xu hƣớng tăng, từ tỷ lệ 37,1% (năm 2012)
50
lên 58,7% (năm 2014) cho thấy công ty rất chú trọng vào tính thanh khoản của nguồn vốn kinh doanh.
Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm đều, từ 33,1% (năm 2012) xuống còn 21,8% (năm 2014), đây là một tín hiệu tốt trong việc quản lý vốn kinh doanh của công ty, cho thấy công ty đang dần ít bị chiếm dụng vốn từ các khoản phải thu ngắn hạn.
Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng tồn kho của công ty có xu hƣớng giảm nhẹ, từ 14,7% (năm 2012) giảm xuống còn 8,5% (năm 2014), thể hiện sự tích cực trong hoạt động kinh doanh của công ty, tác động làm giảm chi phí cho việc lƣu giữ, bảo quản hàng hóa.
* Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng TSNH đƣợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu dƣới đây:
BẢNG 4.5. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vòng quay tài sản ngắn hạn (lần) 1,77 1,66 1,31 Số vòng quay hàng tồn kho (lần) 6,7636 8,3330 8,8066 Số ngày một vòng quay HTK (ngày) 53 43 41 Số vòng quay các khoản phải thu (lần) 5,3642 5,3662 6,2360 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 67 68 58 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
(lần)
3,3093 4,0120 4,6231 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
(lần)
0,5663 1,0645 1,5796 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
(lần)
1,5456 2,0997 2,6890
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Qua số liệu phân tích ở trên cho thấy:
- Chỉ tiêu vòng quay tài sản lƣu động cho biết mỗi đồng tài sản lƣu động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này có xu hƣớng giảm dần từ năm 2012 đến năm 2014, ở mức 1,77 lần giảm
51
xuống còn 1,31 lần (năm 2014), cho thấy mức gia tăng đầu tƣ vào tài sản lƣu động của công ty tăng với tỷ lệ cao hơn so với mức gia tăng của doanh thu từ năm 2012 đến năm 2014. Cụ thể, qua 3 năm, tài sản lƣu động tăng 155%, trong khi doanh thu chỉ tăng 119%. Điều này thể hiện có sự giảm sút nhỏ trong hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động của công ty.
- Số vòng quay hàng tồn kho tăng đều từ năm 2012 đến năm 2014, từ 6,7636 lần đến 8,8066 lần, đây là một hệ số cao cho thấy chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp ngắn, vốn bỏ vào hàng tồn kho không bị ứ đọng, quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho từ năm 2012 đến năm 2014, giảm từ 53 ngày xuống còn 41 ngày. Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho luân chuyển thành hàng bán đã giảm khá nhiều qua 3 năm, doanh nghiệp sẽ giảm thiểu đƣợc chi phí bảo quản, chi phí kho bãi, chi phí tài chính khác,…do đó tăng khả năng sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp bỏ ra, giảm rủi ro tổn thất tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.
- Số vòng quay các khoản phải thu qua 3 năm tăng nhẹ và ở mức khá cao, từ 5,3642lần (năm 2012) tăng lên 6,2360 lần (năm 2014), cho thấy thời gian bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp giảm, tốc độ luân chuyển vốn trong thanh toán của doanh nghiệp tăng cao, điều này sẽ làm giảm rủi ro tài chính do ứ đọng vốn của doanh nghiệp giảm xuống, rất có lợi đối với việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
- Kỳ thu tiền bình quân giảm từ 67 ngày (năm 2012) xuống còn 58 ngày (năm 2014), cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc thu hồi các khoản phải thu, thể hiện việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tƣơng đối hiệu quả.
- Các hệ số khả năng thanh toán của các năm đều ở mức cao (lớn hơn 1) và tăng dần từ năm 2012 đến năm 2014, trong đó:
+ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đều lớn hơn 3, phản ánh một đồng nợ phải trả của doanh nghiệp luôn có ít nhất 3 đồng tài sản đảm bảo, thậm chí là 4,6231 đồng tài sản đảm bảo (đối với năm 2014). Điều này thể hiện tính an toàn về khả
52
năng thanh toán của doanh nghiệp, tuy nhiên hệ số này hiện đang cao quá so với mức cần thiết, nó thể hiện việc sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty là không thực sự hiệu quả.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2012 nhỏ hơn 1, đến năm 2013 và 2014 tăng dần và đều lớn hơn 1, cho thấy khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền hiện có của doanh nghiệp đã đƣợc cải thiện, do khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp đã tăng từ 898.395 trđ (năm 2012) lên 2.212.621 trđ (năm 2014) đạt tỷ lệ tăng là 246%. Điều này thể hiện việc chấp hành kỷ luật thanh toán của doanh nghiệp với chủ nợ là tƣơng đối tốt, tạo uy tín cao cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn về lâu dài.
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ năm 2012 đến năm 2014 đều lớn hơn 1 và có xu hƣớng tăng đều, đến năm 2014, hệ số này đạt mức 2,6890, có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 2,6890 đ tài sản ngắn hạn, thể hiện tính an toàn tƣơng đối cao trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp.
c. Thực trạng quy mô và cơ cấu tài sản dài hạn
BẢNG 4.6. QUY MÔ, CƠ CẤU TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng TSDH 3.249.564 100 3.197.308 100 3.360.519 100 I. TSCĐ 1.452.939 44,7 1.411.561 44,1 1.492.287 44,4 II. Bất động sản đầu tƣ 25.305 0,8 22.732 0,7 20.158 0,6 III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 1.263.408 38,9 1.271.600 39,8 1.376.123 40,9 IV. Tài sản dài hạn khác 135.873 4,2 153.144 4,8 168.477 5 V. Phải thu dài hạn khác 322 0,01 150 0,005 - -
53
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Qua số liệu tính toán ở bảng 4.6, ta thấy quy mô tài sản dài hạn của công ty qua 3 năm tăng rất ít, chỉ tăng 3,4%, tƣơng ứng tăng 110.955 trđ, so với quy mô của Kinh Đô thì con số này cho thấy, công ty có chủ trƣơng không gia tăng đầu tƣ vào tài sản dài hạn. Trong đó, tỷ trọng cụ thể của từng loại tài sản trong tài sản dài hạn nhƣ tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, đầu tƣ tài chính dài hạn, phải thu dài hạn,… cũng đều giữ tỷ lệ tƣơng đối ổn định. Cho thấy, qua 3 năm, công ty ít có sự thay đổi trong quy mô cũng nhƣ cơ cấu tài sản dài hạn.
* Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn:
Bảng 4.7. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN CỦA CÔNG TY
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vòng quay tài sản
dài hạn (lần) 2,97 3,31 3,43
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Ngƣợc lại với xu hƣớng giảm trong hiệu quả sử dụng TSLĐ, vòng quay tài sản cố định qua 3 năm lại có xu hƣớng tăng dần, từ 2,97 lần (năm 2012) lên 3,43 lần (năm 2014). Có nghĩa là mỗi đồng tài sản dài hạn tham gia vào sản xuất kinh doanh đang mang lại càng ngày càng nhiều hơn số đồng doanh thu so với năm trƣớc, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của công ty là khá tốt.
4.2.1.2. Thực trạng quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty a. Quy mô và cơ cấu nguồn vốn
BẢNG 4.8. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TỔNG NGUỒN VỐN 5.673.521 100,0 5.946.475 100,0 7.127.061 100,0 A. Vốn chủ sở hữu 3.923.932 69,2 4.445.959 74,8 5.534.129 77,6 B. Nợ phải trả 1.714.402 30,2 1.482.181 25,2 1.541.608 22,6 I. Nợ ngắn hạn 1.568.310 27,6 1.309.325 22,0 1.400.736 19,7 II. Nợ dài hạn 146.093 2,6 172.855 2,9 140.872 2,0
54
Qua số liệu tính toán ở trên có thể thấy, công ty cổ phần Kinh Đô luôn sử dụng một cơ cấu vốn an toàn, với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn luôn ở mức cao (xấp xỉ 70%) và có xu hƣớng tăng dần từ 69,2% (năm 2012) lên 77,6% (năm 2014). Có nghĩa là trong 100 đồng vốn đƣợc Kinh Đô sử dụng vào kinh doanh có quá 2/3 số đó là vốn chủ sở hữu, trong đó chiếm chủ yếu là vốn góp của các cổ đông.
Tƣơng ứng với đó thì nợ phải trả của công ty chiếm tỷ lệ thấp (dƣới 30%), và có xu hƣớng giảm dần, từ 30,2% (năm 2012) xuống còn 22,6% (năm 2014), trong đó chiếm chủ yếu là nợ ngắn hạn, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế kinh doanh của công ty, chu kỳ sản phẩm ngắn, nhanh thu hồi vốn, sử dụng nợ ngắn hạn thay vì nợ dài hạn là hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nhƣ vậy có thể thấy mức độ rất an toàn về vốn kinh doanh cùng với tiềm lực tài chính mạnh mẽ của công ty cổ phần Kinh Đô, đây là yếu tố căn bản góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh nói chung.
b. Thực trạng quy mô và cơ cấu nợ phải trả
BẢNG 4.9. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nợ phải trả 1.714.402 100,0 1.482.181 100,0 1.541.608 100,0 I. Nợ ngắn hạn 1.568.310 91,5 1.309.325 88,3 1.400.736 90,9 1. Vay và nợ ngắn hạn 706.107 41,2 465.249 31,4 477.129 31,0 2. Phải trả ngƣời bán 274.376 16,0 279.195 18,8 280.906 18,2 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 36.843 2,1 36.290 2,4 36.008 2,3 4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nƣớc 80.447 4,7 92.275 6,2 66.241 4,3
5. Phải trả ngƣời lao động 63.446 3,7 53.735 3,6 65.415 4,2 6. Chi phí phải trả 201.468 11,8 212.066 14,3 269.920 17,5 7. Các khoản phải trả, phải nộp
khác 162.335 9,5 121.926 8,2 154.310 10,0
8. Qũy khen thƣởng phúc lợi 43.386 2,5 48.588 3,3 50.807 3,3
II. Nợ dài hạn 146.093 8,5 172.855 11,7 140.872 9,1
55
2. Vay và nợ dài hạn 83.356 4,9 110.759 7,5 84.443 5,5
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Dựa vào số liệu ở bảng 4.9, có thể thấy xu hƣớng giảm dần trong việc sử dụng nguồn vốn nợ phải trả trong hoạt động kinh doanh của công ty. Trong đó, giảm nhiều nhất là khoản mục vay và nợ ngắn hạn, từ 31,2%% (năm 2012) xuống còn 31% (năm 2014), đây là khoản mục vốn có chi phí khá cao, việc giảm đƣợc khoản mục này trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hƣởng rất tích cực đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các nguồn vốn chiếm dụng đều có xu hƣớng tăng lên, nhƣ: Khoản mục phải trả ngƣời bán tăng nhẹ, từ 16% (năm 2012) lên 18,2% (năm 2014), khoản mục chi phí phải trả tăng từ 11,8% (năm 2012) lên 17,5% (năm 2014),…Đây là khoản mục vốn kinh doanh không mất chi phí, việc gia tăng sử dụng nguồn vốn này cũng mang lại những hiệu quả tích cực cho công ty.
Khoản mục nợ dài hạn chiếm tỷ trọng ít hơn và cũng ít có sự biến động qua 3 năm, do đây không phải là nguồn vốn đƣợc ƣu tiên sử dụng của Kinh Đô.
c. Thực trạng quy mô và cơ cấu vốn chủ sở hữu
BẢNG 4.10. QUY MÔ VÀ CƠ CẤU VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY KINH ĐÔ
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Vốn chủ sở hữu 3.923.932 100,0 4.445.959 100,0 5.534.129 100,0 1. Vốn cổ phần 1.397.198 35,6 1.637.749 36,8 2.121.408 38,3 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 2.070.223 52,8 2.267.045 51,0 2.809.301 50,8 3. Cổ phiếu ngân quỹ -404.558 -10,3 -403.936 -9,1 -479.226 -8,7
4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -445 0,0 - -
5. Các quỹ 67.073 1,7 67.073 1,5 67.073 1,2
6. Lợi nhuận sau thuế chƣa
phân phối 794.442 20,2 878.028 19,7 1.015.569 18,4
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012, 2013, 2014 và tính toán của tác giả)
Qua số liệu ở bảng 4.10, nhận thấy vốn chủ sở hữu là nguồn vốn đƣợc sử dụng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của công ty, và có xu hƣớng tăng đều qua
56
3 năm, từ 69,2% (năm 2012) lên 76,7% (năm 2014), tƣơng ứng tăng 1.610.197 trđ, trong đó tăng chủ yếu ở khoản mục vốn góp của các cổ đông, thể hiện sự lớn mạnh về quy mô của công ty cổ phần Kinh Đô cũng nhƣ khẳng định giá trị của cổ phiếu KDC trên thị trƣờng. Các khoản mục khác nhƣ các quỹ của công ty và lợi nhuận giữ lại chƣa phân phối ít biến động.
Việc sử dụng phần lớn nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động kinh doanh khẳng định sự vững mạnh về khả năng tự tài trợ vốn của công ty cổ phần Kinh Đô, hạn chế các rủi ro về thanh toán trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên, hệ số