Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh (Trang 29 - 32)

Muốn khắc phục tồn tại, đa chi nhanh thoát ra khỏi tình trạng hiện nay, con đờng duy nhất là mở rộng hoạt động, tăng cờng nguồn thu, chú trọng công tác huy động vốn và cho vay đồng đều, tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn để tăng thị phần d nợ cho các doanh nghiệp quốc doanh, với đờng lối chung do Ngân hàng TMCP VPBank đề ra là “ổn định, phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả”, sau đây là một số biện pháp cụ thể mà Ngân hàng đã áp dụng thu đợc thành công đáng kể

3.1.2.1 Công tác giáo dục và đào tạo cán bộ.

Con ngời là yếu tố trung tâm, quyết định hiệu quả trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng. Vì vậy, việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức và tinh thần trách nhiệm tốt đối với công việc là một trong những biện pháp rất quan trọng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Trong những năm gần đây, ngân hàng VPBank đã có những biện pháp đào tạo cán bộ nh cử cán bộ tham gia các chơng trình tập huấn, hội thảo do NHNN Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung tâm đào tạo VPBank giảng dạy...Đó là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý thức của ban lãnh đạo trong công tác đào tạo, bồi dỡng để nâng cao chất lợng

nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của chi nhánh. Những việc làm này cần tiếp tục đợc phát huy. Tuy nhiên cũng cần phải nhận thấy rằng hiệu quả của các công việc trên còn hạn chế do thời gian huấn luyện ngắn và phần nào còn mang tính phổ cập cha thật chuyên sâu.

Hiện nay, ở ngân hàng VPBank các cán bộ đợc giao nhiệm vụ theo hình thức khoán quản lý mức d nợ , họ phải đảm đơng mọi công việc nh tìm kiếm khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tài chính , thanh tra , kiểm soát đến cho vay và thu nợ. Hàng loạt những công việc đó đòi hỏi trình độ của cán bộ tín dụng phải toàn diện và có hiểu biết nghiệp vụ sâu sắc. Vì vậy,công tác đào tạo cán bộ phải chú trọng đến đào tạo chuyên sâu và toàn diện các mặt nh luật pháp, tài chính, kế toán hay marketing ...

Cùng với việc tổ chức đào tạo cán bộ, Ngân hàng còn cần phải đề ra các tiêu chuẩn về bằng cấp, kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ hay khả năng giao tiếp làm cơ sở cho việc tuyển chọn cán bộ, đồng thời khuyến khích các cán bộ cũ của Ngân hàng không ngừng tự học, tự bồi dỡng để trau dồi kiến thức năng lực.

Bên cạnh việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, ban lãnh đạo Ngân hàng phải cân nhắc thận trọng khi bố trí nhân sự để phát huy thế mạnh và hạn chế đợc nhợc điểm của mỗi cán bộ. Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo phải thờng xuyên theo sát hoạt động của nhân viên để đánh giá họ đợc chính xác. Ngoài ra, việc đề ra một chế độ đãi ngộ xứng đáng nh về lơng, thởng đối với cán bộ tín dụng để động viên, khuyến khích kịp thời làm cho cán bộ và nhân viên không ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, kích thích sự cố gắng phấn đấu trong công tác nghiệp vụ của mỗi ngời.

3.1.2.2. Tăng cờng công tác thu thập và xử lý thông tin khách hàng.

Thu thập phân tích và xử lý kịp thời chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng là điều hết sức cần thiết, nó giúp nâng cao hiệu quả công tác tín dụng và hạn chế rủi ro.

Trong giai đoạn thẩm định dự án, giai đoạn quyết định sự an toàn của khoản tín dụng - Cán bộ tín dụng phải nắm đợc các thông tin tài chính cũng nh các thông tin phi tài chính của doanh nghiệp để ra các quyết định cho vay bảo đảm có hiệu quả .Các thông tin tài chính gồm : khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ , nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả của ph- ơng án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp...Các

thông tin phi tài chính gồm: t cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh quan hệ xã hội, gia đình , kinh tế, của ngời vay, cung cầu, giá cả thị trờng... của đối tợng đợc cấp tín dụng. Yêu cầu của thông tin là chính xác, đầy đủ, kịp thời để đạt đợc điều đó có nhiều kênh thông tin khác nhau. Những thông tin này tuy còn ít và cha thật kịp thời nhng cũng rất quan trọng và cần thiết, cán bộ tín dụng cần phải biết cách tra cứu tìm tòi và tận dụng triệt để nguồn tin này. Đồng thời, theo quy định của Ngân hàng, các cán bộ tín dụng phải tự mình đi thu thập thông tin ngay từ chính khách hàng đến vay vốn.Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc cần phân tích cẩn thận để có quyến định chính xác, tránh để xảy ra rủi ro do khách hàng sử dụng các thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng các sơ hở của luật pháp để dùng một tài sản thế chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác nhau.

Sau khi cho vay vốn, vấn đề đặt ra là phải giám sát, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích và tiến độ. Việc giám sát có thể đợc thực hiện nh kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, kiểm tra chi trả, thanh toán của doanh nghiệp... Kịp thời phát hiện những dấu hiệu rủi ro tín dụng để sớm có biện pháp sử lý thích hợp.

3.1.2.3. Thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng

Cần phải thực hiện nghiêm túc các quy chế tín dụng đã đợc đề ra, trách t tởng săn tìm lợi nhuận bằng mọi giá. Bằng bất cứ giá nào cũng không đợc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để lôi kéo khách hàng, thực hiện cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng, và để cho món vay có thể đợc hoàn trả cả trong trờng hợp dự án kinh doanh thất bại, thì phải thực hiện thế chấp đúng đắn, phù hợp với thực tế. Nhng cũng cần phải cảnh tỉnh quan điểm cho rằng tài sản thế chấp là tất cả, do đó cứ có thể chấp là cho vay mà quên đi những vấn đề cơ bản của tín dụng. Để ngăn ngừa các rủi ro về phía khách hàng, ngân hàng TMCP VPBank cần htực hiện việc lựa chọn khách hàng một cách đúng đắn hơn nữa, chỉ cho vay đối với những khách hàng đầy đủ điều kiện tín dụng. Cần quan tâm đến các vấn đề nh: năng lực tài chính, tình hình tài chính, khả năng và đạo đức của ngời điều hành, u thế và sức mạnh của ngời vay trong cạnh tranh. Khi món tín dụng đã đợc cấp, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và ng- ời điều hành là phải thờng xuyên giám sát hoạt động của ngời vay, phát hiện kịp thời những món vay có vấn đề đa các giải pháp hữu hiệu. Cũng cần phải

buộc khách hàng phỉa sử dụng tiền vay đúng theo cam kết khi vay, nếu họ có ý đồ làm khác đi, với những toan tính phiếu lu, thì cán bộ tín dụng phải có những biện pháp thích hợp để thu hồi lại món vay.

Ngoài ra, ban lãnh đạo phải thờng xuyên xem xét, đánh giá lại các qui định tín dụng. Một mặt phải chỉnh sửa những vấn đề không phù hợp với thực tiễn, cha chặt chẽ về pháp luật, nhằm tránh sự lợi dụng của những ngời “thiếu đạo đức” từ phía khách hàng lẫn cán bộ ngân hàng. Mặt khác đánh giá tác động của hệ thống quy chế tín dụng vào quá trình cho vay và thu nợ, nhằm tìm ra những biện pháp đa quy chế vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w