Thanh AB:được vẽ
4.3.2. Bàn về phương trình, biểu đồ mômen, lực cắt.
Sinh viên có thể tự nghiên cứu và thảo luận các mục 7.2 và 7.3 ng giáo trình.
• Trong phần 4.3.1 đưa ra phương pháp mặt cắt dùng để xác định
ội l ại một vị trí cụ thể trong chi ti t cấu. Tuy nhiên
độ nội l c sẽ khác nhau tại những điểm khác nhau dọc theo trục của chi tiết. Phương pháp mặt cắt vẫn được sử dụng để xác
• Nội dung các phần tiếp theo (7.2, 7.3): Khảo sát dầm, đó là một
ấu kiện được thiết kế để chịu tác dụng tải trọng vuông góc với trục
ủa chúng. Nói chung đó là những thanh thẳng, dài có mặt cắt không đổi. Người ta phân loại dầm dựa vào các liên kết đặt vào nó (dầm đơn, dầm công xôn, … ).
tro n ực t ết của kế cường ự định các giá trị của chúng. c c
Thực tế khi thiết kế dầm phải biết rõ sự biến thiên của V và M tại các điểm dọc theo trục của nó. Sau khi hoàn thành việc phân tích
công trình thích hợp sẽ được sử dụng để xác định
p mặt cắt với việc tạo mặt cắt ở một khoảng tùy ý x từ một điểm ở đầu dầm. Biểu diễn các hàm V và M lực cắt và mômen uốn, thì lý thuyết “Cơ học vật liệu” và một tiêu chuẩn thiết kế
kích thước ngang yêu cầu (diện tích mặt cắt) và kiểm tra độ bền cũng như tải trọng cho phép.
Để xác định sự biến thiên của V và M như là hàm của x dọc trục dầm, ta dung phương phá
bằng đồ thị theo x, ta nhận được tương ứng biểu đồ lực cắt và biểu
đồ mômen uốn. Nói chung, các hàm V = V(x), M = M(x) sẽ không liên tục hoặc độ dốc sẽ không liên tục tại các điểm có sự thay đổi tải trọng phân bố hoặc tại vị trí có đặt lực tập trung hay mômen ngẫu
lực tập trung. Do đó, mặt cắt phải được chọn xác định cho từng đoạn của dầm giữa hai
điểm không liên tục của tải trọng.
(Giải thích tại sao trong trường hợp vừa xét, nội lực pháp tuyến không tính đến ?)
• Quy ước dấu (hình 4-20)
• Phương pháp dùng thiết lập biểu đồ trên có thể dài dòng. Để đơn giản người ta dựa trên mối liên hệ vi phân giữa tải trọng, lực cắt và mômen uốn. Sinh viên tự nghiên cứu và sử