Nghệ thuật tạo hình

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI BRU VÂN KIỀU (Trang 30)

Tạo hình nghệ thuật trên gỗ có thể thấy khá phổ biến ở hai xã Trường Xuân, Trường Sơn như hình long, ly, quy, phượng, cảnh sơn thủy, chim đại bàng trên tủ, đầu giường. Trong gia đình người Vân Kiều cũng xuất hiện vật dụng này nhưng được du nhập từ bên ngoài (mua ngoài Quảng Ninh) hoặc học được của người Kinh trong quá trình giao thoa văn hóa. Tạo hình nghệ thuật của người Vân Kiều có thế kể đến các sản phẩm đan lát, tạo hình trong đám tang, trang trí nhà cửa, cà răng, xăm hình trên cơ thể…Nhưng nghệ thuật trạm trổ trong nhà, đan lát không thực sự nổi bật. Nhiều biểu hiện của sự lai tạo, du nhập của người Kinh. Đan lát hay nhà cửa chúng tôi sẽ phân tích trong phần nghề thủ công và văn hóa vật thể. Tiếp theo đây chúng tôi sẽ đề cập tới tục cà răng và xăm hình của người Vân Kiều.

Tục cà răng và xăm hình

Nghệ thuật tạo hình nổi bật của người Vân Kiều là tục “Cà răng” và xăm hình trên mặt (cằm, hai bên mép, má, hai cánh tay). Cà răng và xăm hình là biểu tượng vẻ đẹp của một thời xưa cũ. Với tục “cà răng” những người già ngày nay nhớ lại như một nỗi kinh hoàng.

5

Nguồn: Lê Văn Dũng, đề tài “Di tích lịch sử - văn hóa và các hình thức tín ngưỡng dân gian ở các xã Trường Xuân, Trường Sơn, Duy Ninh, Hàm Ninh huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”. Khóa luận năm học 1999- 2000, Huế tháng 7 năm 2000

6

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI BRU VÂN KIỀU (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)