KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC –

Một phần của tài liệu Vai trò giáo dục đào tạo xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo công xã hội (Trang 27 - 36)

ĐÀO TO PHC V PHÁT TRIN NGUN NHÂN LC VÀ ĐẢM BO

CễNG BNG XÃ HI

IV.1. Kinh nghim Phn Lan

IV.1.1. Tng quan v ngun nhõn lc và cụng bng xó hi ca Phn Lan

Diện tớch tương đương Việt Nam, dõn số chỉ 5,3 triệu người, nhưng Phần Lan đó tạo được nền kinh tế phỏt triển cao trờn thế giới. Phần Lan là nước cụng nghiệp húa trỡnh độ cao, nền kinh tế thị trường tự do và sản lượng bỡnh quõn đầu người của nước này tương đương với Áo, Bỉ, Hà Lan, và Thụy Điển. Ngành kinh tế chớnh của Phần Lan là chế tạo – chủ yếu là gỗ, kim loại, cơ khớ, viễn thụng, và điện tử.

Do đặc trưng dõn số già nờn khỏc với cỏc quốc gia Tõy Âu, tuổi được nghỉ hưu của người Phần Lan được điều chỉnh lại từ 55 lờn 60 tuổi, những ai nghỉ hưu sớm tiền trợ cấp sẽ bị giảm, thời gian đúng gúp vào quỹ hưu bổng trước khi nghỉ hưu từ 4 năm lờn 10 năm và tăng theo vật giỏ từ 50% lờn 80% toàn thời kỳ lao động. Núi chung, chớnh quyền khuyến khớch dõn chỳng làm việc lõu hơn vỡ thị trường lao động đang bị

lóo hoỏ, số người trẻ khụng cung ứng đủ cho cỏc ngành cụng nghiệp đang thu hỳt nhõn cụng.

Qua những cải cỏch thỳc đẩy toàn dụng lao động núi trờn, chủ ý của cỏc chớnh quyền Phần Lan là đào tạo và huấn luyện người tỡm việc thớch nghi với những tiến bộ

khoa học mới trờn thế giới, nhờ đú trỡnh độ của người lao động Phần Lan luụn luụn

được cập nhật hoỏ.

Giỏo dục được coi là cụng cụ hữu dụng nhất để tiếp cận, nõng cao trỡnh độ và cải thiện điều kiện sống của người dõn. Giỏo dục cần bao trựm tới mọi nơi, mọi người, gồm cả giỏo dục thể chất, trớ tuệ và tõm hồn. Một hệ thống giỏo dục sơ cấp hoàn thiện

đó gúp phần tạo ra tớnh trỏch nhiệm, bỡnh đẳng, vỡ lợi ớch chung của từng người dõn để

rồi cuối cựng trở thành đặc tớnh tự nhiờn trong hệ thống giỏ trị của người Phần Lan. í thức dõn tộc chủ nghĩa lan toả dần tới toàn bộ người dõn thụng qua giỏo dục, tăng cường nhận thức của toàn xó hội, hướng tới quan điểm độc lập và phờ bỡnh với hệ

thống quản lý.

Cú thể núi, tại Phần Lan, giỏo dục sản sinh ra những giỏ trị mới bổ sung cho hệ

thống giỏ trị truyền thống và tạo ra sự chuyển dịch trong cả văn hoỏ và cấu trỳc chớnh quyền trong phỏp luật cũng như quản lý cụng. Hệ thống giỏo dục Phần Lan là chỡa khoỏ cho sự thành cụng của đất nước, và cũng là sự biểu thị của chủ nghĩa quõn bỡnh.

Cuộc sống ở Phần Lan, một trong những quốc gia cú mạng lưới an sinh xó hội tốt nhất thế giới. Giữa hệ thống trường cụng và trường tư ở Phần Lan khụng hề cú sự

khỏc biệt tài chớnh, cả hai hỡnh thức đều hoàn toàn miễn phớ. Khụng cú sự khỏc biệt trong chương trỡnh giỏo dục. Tất cả trẻ em ở khắp Phần Lan đều cú cơ hội cơ bản như

nhau trong mọi trường học ở một quốc gia được đỏnh giỏ cú nền giỏo dục tốt nhất chõu Âu. Khụng cú chọn lựa “đẳng cấp”, khụng chọn lựa của dõn lao động, tất cả đều

được đối xử cụng bằng.

Phần Lan là vớ dụđiển hỡnh ở Bắc Âu cho một xó hội cạnh tranh và thành cụng, cung cấp những dịch vụ xó hội căn bản tới mọi người dõn ở mức giỏ cả hợp lý hoặc miễn phớ cho mọi đối tượng. Phần Lan là một trong những quốc gia cú hệ thống an sinh xó hội từ giỏo dục, y tế, phỳc lợi rộng rói nhất thế giới. Mọi người dõn được hưởng cỏc dịch vụ này từ lỳc ở thời kỳ thai nghộn cho tới cuối đời. Họ khụng phải trả

tiền cho giỏo dục ở bất kỳ mức nào, kể cả khi theo học trường Y hay trường Luật. Tỉ

lệ tiờu dựng cho chăm súc y tế so với GDP thấp hơn ở Mỹ (Phần Lan dành 7% GDP cho chăm súc y tế cũn Mỹ là 15%).

Một nguyờn tắc cơ bản trong hệ thống giỏ trị của người Phần Lan là “cung cấp cụng bằng những cơ hội trong cuộc sống cho tất cả mọi người”. Tại Phần Lan, mọi người đều cú cơ hội tiếp cận những cơ hội cụng bằng trong cuộc sống, tự do và hạnh phỳc.

IV.1.2. Phỏt huy vai trũ ca ci cỏch giỏo dc

Để được như ngày nay, người Phần Lan đó bỏ ra gần 40 năm tiến hành cụng cuộc cải cỏch giỏo dục với quyết tõm dựng giỏo dục để thay đổi đất nước về mọi mặt. Tất cả cỏc nhiệm kỳ chớnh phủ của Phần Lan đều phấn đấu thực hiện quyết tõm ấy, cho dự đảng nào lờn cầm quyền cũng vậy.

Chuyển biến đầu tiờn về giỏo dục đến vào năm 1963, khi Quốc hội Phần Lan thụng qua quyết định tỏo bạo chọn giỏo dục cụng làm mũi đột phỏ để phục hồi kinh tế. Thập niờn 70, ngành giỏo dục nờu ra ý tưởng học sinh cả nước đều phải được học trong cỏc trường cụng chất lượng tốt.

Yờu cầu toàn thể học sinh phổ thụng phải được hưởng nền giỏo dục như nhau, khụng để con em nhà giàu hoặc dõn da trắng được học tốt hơn con em nhà nghốo hoặc dõn da màu di cư đến. Giấc mơ bỡnh đẳng giỏo dục ấy cũn gọi là Giấc Mơ Phần Lan (Finnish Dream).

Quyết định quan trọng thứ hai đến vào năm 1979, khi cỏc nhà cải cỏch giỏo dục yờu cầu toàn bộ giỏo viờn THCS và THPT đều phải cú học vị thạc sĩ, được đào tạo lớ thuyết và thực hành trong năm năm tại một trong tỏm trường đại học cụng. Giỏo viờn dạy trẻ trước tuổi đi học phải cú bằng cử nhõn.

Quyết định này nõng cao rừ rệt trỡnh độ và địa vị của cỏc thầy cụ giỏo. Hiện nay giỏo viờn được trả lương tương đương mức lương trung bỡnh trong khối OECD (38.500 USD/năm). Tức là cũng khụng cú gỡ đặc biệt, song họđược xó hội trọng vọng và được tự chủ rất cao trong cụng việc. Giới trẻ đua nhau vào ngành sư phạm. Năm 2010 cú khoảng 6.600 ứng viờn tranh 660 vị trớ giỏo viờn cấp tiểu học. Nghề giỏo thực sự là nghề cao quý.

Ngành giỏo dục Phần Lan theo đuổi một triết lý giỏo dục độc đỏo, thể hiện ở sự

quan tõm và tụn trọng hai chủ thể quan trọng nhất của giỏo dục là học sinh và giỏo viờn, khụng để họ phải chịu bất kỳ sức ộp nào do con người tạo ra.

Từ thập niờn 80 họ loại bỏ hết cỏc "hủ tục" khiến học sinh phải chịu sức ộp về

học tập, như mọi hỡnh thức sỏt hạch thi cử, biện phỏp cho điểm, xếp hạng học sinh giỏi - kộm. Ở bậc phổ thụng khụng cú kiểm tra kiến thức, do đú khụng cú cạnh tranh (thi đua) giữa cỏc học sinh. Cỏc nhà giỏo dục Phần Lan cho rằng cạnh tranh sẽ cú hại cho tõm hồn lũ trẻ khi chỳng chưa trưởng thành. Chỉ khi đến độ tuổi 18-19, học sinh mới phải dự kỳ thi đầu tiờn trong đời mỡnh: thi vào đại học. Dường như giỏo viờn chỉ

cú nhiệm vụ biến trường lớp trở thành thiờn đường của trẻ em, sao cho chỳng hào hứng học tập, say mờ hiểu biết, quan tõm tập thể và xó hội. Mỗi học sinh đều được khuyờn nhủ phải tự giỏc học tập, coi đú là niềm vui của mỡnh, vỡ thế khi lờn lớp khụng cú điểm danh. Chương trỡnh học rất nhẹ nhàng: Học sinh cỏc lớp 1-2 mỗi tuần chỉ học cú 20 giờ; lớp 3-6: 24-26 giờ; lớp 7-9: 30 giờ. Học sinh trung học mỗi tối mất khoảng nửa giờđể làm bài tập ở nhà.

Giỏo viờn, chủ thể quan trọng thứ hai của giỏo dục cũng khụng phải chịu bất cứ

sức ộp nào. Tất cả cỏc nhà trường đều khụng tiến hành so sỏnh giỏi kộm, khụng xếp hạng hoặc cho điểm cỏc giỏo viờn, khụng tổ chức thi tay nghề giảng dạy, cũng khụng làm bản nhận xột đỏnh giỏ giỏo viờn. Giỏo viờn cú quyền tự chủ rất cao, được tự quyết

định cỏch giảng dạy, miễn sao đạt được mục tiờu nhà trường đề ra. Người xứ này thường núi: Khụng cú học sinh kộm, chỉ cú giỏo viờn chưa biết cỏch giảng dạy. Vỡ thế

chất lượng thầy cụ giỏo được đặt lờn hàng đầu. Bộ Giỏo dục Phần Lan nờu yờu cầu cực cao đối với giỏo viờn, chỉ tuyển những người cú tinh thần hết lũng phụng sự nhõn dõn và đạo đức nghề nghiệp cao thượng. Hơn nữa cũn tạo điều kiện tốt nhất tiếp tục

đào tạo họ suốt đời. Cú thể núi thầy giỏi là nhõn tố quan trọng dẫn đến thành cụng giỏo dục ở Phần Lan.

Đặc biệt trong tất cả cỏc lần điều tra, ngoài thành tớch xếp hạng, Phần Lan đạt

được những tiờu chớ rất khú vượt qua trong đú sự đồng đều trỡnh độ là điểm đặc biệt mạnh của Phần Lan. Khoảng cỏch giữa thành tớch cao nhất và thấp nhất của học sinh Phần Lan là thấp nhất. Chờnh lệch thành tớch giữa cỏc trường, giữa cỏc vựng cũng khụng đỏng kể. Chờnh lệch trỡnh độ giữa cỏc nhúm ngụn ngữ rất thấp và điều kiện xó hội, kinh tế của gia đỡnh ảnh hưởng tới kết quả học tập của học sinh thấp hơn nhiều so với cỏc nước khỏc. Và điều đặc biệt là thành tớch học sinh vẫn rất cao trong khi mức chờnh lệch trỡnh độ giữa cỏc học sinh lại rất thấp. Điều này cũn cú ý nghĩa hơn khi trờn thực tế học sinh Phần Lan học ớt giờ hơn trong tuần so với cỏc nước OECD khỏc và chi phớ cho giỏo dục lại chỉ ở mức trung bỡnh so với cỏc nước này. Chớnh vỡ vậy, chi phớ và giờ học khụng phải là những nguyờn nhõn quyết định thành cụng giỏo dục của Phần Lan.

Chớnh vỡ nền giỏo dục Phần Lan tạo ra được một nguồn trớ thức dồi dào nờn việc sử dụng trớ thức ở cỏc cơ quan Nhà nước và trong nền kinh tế luụn cú sự cạnh tranh quyết liệt. Bờn cạnh bằng cấp chớnh quy, ứng viờn phải cú kỹ năng xử lý thụng tin, kỹ

năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử xó hội, khả năng làm việc trong mụi trường quốc tế. Tựy từng vị trớ làm việc sẽ cú những yờu cầu về trỡnh độ học vấn và cỏc kỹ năng khỏc nhau.

Như đó nờu, hệ thống giỏo dục của Phần Lan là nhõn tố quyết định tạo ra giới trớ thức. Xuyờn suốt trong lịch sử, tõm thức để xõy dựng nền giỏo dục đều xuất phỏt từ ý thức coi trọng tri thức. Để đối phú với những khắc nghiệt của thiờn nhiờn, địch họa và cú chỗđứng trong thế giới văn minh hiện đại, Phần Lan luụn cho rằng phải xõy dựng

được nền giỏo dục và xó hội dựa vào ba trụ cột chớnh là kỹ năng, tri thức và sỏng tạo. Những mục tiờu chớnh trịđú là động lực thỳc đẩy Phần Lan phải luụn phấn đấu duy trỡ

được một nền giỏo dục chất lượng cao và một xó hội học tập suốt đời, do:

- Cơ hội giỏo dục bỡnh đẳng cho mọi người dõn. Hệ thống giỏo dục của Phần Lan bảo đảm mọi người dõn cú cơ hội bỡnh đẳng trước giỏo dục khụng phõn biệt nơi sinh sống, giới tớnh, điều kiện kinh tế gia đỡnh; khụng phõn biệt giữa cỏc nhúm dõn cú gốc văn húa và ngụn ngữ khỏc với Phần Lan. Hệ thống trường học được trải đều giữa cỏc vựng, khụng cú cỏc trường học dành riờng cho từng nhúm ngụn ngữ văn húa. Giỏo dục hoàn toàn miễn phớ. Giỏo dục ởđất nước này chớnh là một dịch vụ phỳc lợi được tổ chức khoa học và văn minh nhất.

- Triết lý giỏo dục toàn diện. Giỏo dục cơ bản kộo dài 9 năm, miễn phớ cho mọi trẻ em trong độ tuổi từ 7-16 tuổi. Cỏc trường khụng chọn học sinh nhưng mọi học sinh được bảo đảm học tại trường ở vựng mỡnh sinh sống. Học sinh khụng chuyển sang trường khỏc trong suốt thời gian học và khụng bị sàng lọc, xếp hạng, khụng cú lớp chuyờn, lớp chọn. Mọi học sinh bỡnh đẳng với nhau và nhận được dịch vụ giỏo dục tốt nhất. Triết lý giỏo dục toàn diện khỏc cơ bản với giỏo dục song song.

- Đội ngũ giỏo viờn cú tõm và cú tầm. Ở mọi cấp học, giỏo viờn cú trỡnh độ cao và cú tõm. Từ lớp 1 trở đi, giỏo viờn tối thiểu phải cú bằng Thạc sĩ và kỹ năng sư

phạm là kỹ năng đặc biệt được chỳ trọng ở mọi cấp. Trỏch nhiệm đào tạo giỏo viờn

được chuyển sang cho cỏc trường Đại học (khụng đào tạo trong trường Sư phạm) và do nghề giỏo viờn là nghề được xó hội coi trọng bậc nhất ở Phần Lan nờn cỏc trường

đại học cú thể lựa chọn được những sinh viờn cú tài và cú tõm nhất. Giỏo viờn hoàn toàn độc lập về chuyờn mụn và cú quyền tự chủ lớn hơn nhiều so với cỏc nước OECD khỏc.

- Cỏch thức đỏnh giỏ thành tớch học tập rất văn minh. Việc đỏnh giỏ kết quả học tập của cỏc trường và của học sinh chỉ mang tớnh khuyến khớch và về bản chất là để

nõng đỡ. Mục đớch của đỏnh giỏ là đưa ra thụng tin của trường và của từng học sinh, giỳp cho trường và học sinh nhận thức thực trạng để làm tốt hơn. Khụng hề cú kỳ thi tốt nghiệp toàn quốc, khụng cú xếp hạng cỏc trường và khụng tồn tại khỏi niệm thanh tra giỏo dục.

- Toàn xó hội cú nhận thức rất cao về tầm quan trọng của giỏo dục và trỡnh độ

được trõn trọng và chớnh sỏch giỏo dục nhận được sựđồng thuận chớnh trị rộng rói của mọi người dõn.

- Hệ thống giỏo dục linh hoạt dựa trờn sự phõn quyền. Hệ thống giỏo dục của Phần Lan rất linh hoạt và việc quản lý chỳ trọng vào phõn quyền và hỗ trợ từ trung

ương. Định hướng giỏo dục được quy định thụng qua luật, nghị định và chuẩn giỏo dục quốc gia. Chớnh quyền địa phương chịu trỏch nhiệm tổ chức giỏo dục và thực hiện theo luật, nghị định và chuẩn giỏo dục. Trường và giỏo viờn tự chủ về nội dung và cỏch thức đào tạo.

- Hợp tỏc và phối hợp hiệu quả của toàn xó hội liờn quan tới giỏo dục. Phối hợp và việc xõy dựng quan hệ đối tỏc diễn ra ở tất cả cỏc cấp độ hoạt động liờn quan tới giỏo dục. Hợp tỏc diễn ra giữa cỏc cấp độ quản lý để bảo đảm cỏc trường hoạt động hiệu quả. Cỏc trường hợp tỏc chặt chẽ với cỏc tổ chức xó hội như phỳc lợi, bảo hiểm, giao thụng, bệnh viện, thư viện… Cơ quan quản lý giỏo dục cú quan hệ gần gũi với cỏc hiệp hội giỏo viờn, hiệp hội giỏo viờn chuyờn ngành và cỏc tổ chức lónh đạo trường học. Hợp tỏc giữa cỏc trường cũng được chỳ trọng. Tất cả những điều này hỗ

trợ tốt cho cỏc hoạt động phỏt triển giỏo dục.

IV.2. Kinh nghim Hàn Quc

Từ những năm 1960, Hàn Quốc đó đạt thành tớch tăng trưởng và hội nhập toàn cầu đỏng nểđể trở thành một nền kinh tế cụng nghiệp húa với nền tảng cụng nghệ cao tiờn tiến nhất thế giới. Từ một nước cú GDP bỡnh quõn đầu người chỉ xấp xỉ cỏc nước nghốo ở Chõu Phi và Chõu Á vào thập niờn 1950, đến năm 1996 Hàn Quốc đó là thành viờn của khối OECD, và gia nhập cõu lạc bộ ngàn tỷđụ trờn thế giới năm 2004. Hiện Hàn Quốc là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Cho đến nay, chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc được đỏnh giỏ khỏ tốt, nhất là so với cỏc nước cú cựng giai đoạn và hoàn cảnh phỏt triển. Kinh nghiệm thành cụng trong quỏ trỡnh phỏt triển liờn tục, chuyển từ giai đọan tăng trưởng ban đầu sang giai đoạn phỏt triển bền

Một phần của tài liệu Vai trò giáo dục đào tạo xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo công xã hội (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)