lý nước thải
- Đƣa nƣớc vào bể Aeroten: Đƣa nƣớc công nghiệp vào cách đáy 0,3 - 0,4 m (ngập các ống phân phối khí) thì dừng lại. Sục khí nén, điều chỉnh phân phối sục không khí đồng đều trong bể.
- Bơm nƣớc chứa phenol vào hệ thống xử lý nhƣ sau:
+ Lấy mẫu nƣớc thải có chứa phenol lên bể lắng, tách dầu mỡ huyền phù. Sau đó, đƣợc bơm vào bể điều hòa ổn định pH, kiểm tra pH nếu chƣa đảm bảo thì điều chỉnh hóa chất HC1 vào xử lý nƣớc trong bể điều hòa kết hợp với thiết bị phản ứng keo tụ đến khi đạt pH theo quy định.
+ Mở van nƣớc công nghiệp trƣớc, sau đó từ từ mở van nƣớc phenol và tiến hành chạy bơm cấp để pha trộn nƣớc phenol và nƣớc công nghiệp theo tỷ lệ (1:3) tại bể lắng tách dầu mỡ. Bơm nƣớc phenol và duy trì tỷ lệ này ổn định cho đến khi đầy bể lắng tách dầu mỡ đến mức chảy tràn thì ngừng. Khi ngừng đóng van nƣớc phenol trƣớc, đóng van nƣớc công nghiệp sau.
+ Ngày đầu tiên xử lý bơm nƣớc chứa phenol vào hệ thống 1m3 (chạy bơm và duy trì sục khí 24/24h).
+ Pha nƣớc thải phenol với nƣớc công nghiệp ở bể lắng tách dầu mỡ theo tỷ lệ (1:3) và nƣớc đƣa vào bể Aeroten đảm bảo cách đều từ ngày đầy tiên đến ngày thứ 60 ngày lƣợng nƣớc phenol đạt 30 m3/ngày đêm; lƣợng nƣớc công nghiệp đạt 60 m3/ngày đêm; lƣợng nƣớc vào bể Aeroten đạt 120 m3/ngày đêm.
- Sục không khí liên tục đảm bảo cấp oxy hòa tan đồng đều trong bể Aeroten để phân hủy chất hữu cơ hòa tan bằng bùn hoạt tính. Lƣợng oxy hòa tan phải đạt ≥ 2mg/lít.
- Khi nồng độ bùn trong bể đạt ≥ 15% thể tích trong bể Aeroten thì thao tác sản xuất bình thƣờng. Căn cứ vào nồng độ bùn trong bể Aeroten để quyết định lƣợng nƣớc cần đƣa vào dây chuyền xử lý trong một ngày đêm.
- Cứ sau 2h kiểm tra độ pH bằng thiết bị đo nhanh hoặc giấy quỳ, nƣớc thải chứa phenol đi ra khỏi bể điều hòa đảm bảo pH theo quy định;
- Định kỳ xả cặn tại bể chứa bùn loãng 1 lần/ngày;
- Khống chế bơm tuần hoàn bùn hoạt tính về bể Aeroten tối thiểu đạt 1 -2 g/lít. Khi lƣợng bùn trong bể Aeroten đạt >30% thể tích thì mở van đáy xả bớt bùn về bể chứa bùn loãng đến yêu cầu thì dừng.
- Thƣờng xuyên vệ sinh: máng chảy tràn, cửa chảy tràn ở bể lắng bậc 2 đảm bảo lƣu thong đạt lƣu lƣợng ổn định.
- Thƣờng xuyên kiểm tra mức độ đầy bùn cặn ở bể chứa bùn loãng: Nếu bùn đầy 2/3 bể phải tiến hành bơm bùn loãng vào máy lọc ép khung bản để tách bùn và nƣớc. Bùn thải ép xong chuyển đến nơi quy định.
- Tại bể lắng keo tụ căn cứ vào lƣợng các hợp chất hữu cơ lắng xuống đáy để bổ sung hóa chất HC4;
- Trong trƣờng hợp nồng độ phenol và CN- quá lớn (vƣợt ngƣỡng đầu vào bể Aeroten), cần chú ý tăng lƣợng không khí sục vào bể, tăng lƣợng bùn tuần hoàn trở lại bể, bổ sung dinh dƣỡng: C, N, P, K; đồng thời giảm lƣợng nƣớc chứa phenol vào bể Aeroten, bổ sung nƣớc công nghiệp pha loãng đạt đến nồng độ quy định. Khi nhiệt độ nƣớc trong bể ≥ 380C cần bổ sung nƣớc công nghiệp để đạt nhiệt độ theo yêu cầu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua đánh giá hệ thống xử lý nƣớc thải và trên cơ sở theo dõi, giám sát quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải của nhà máy Cốc hóa - Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, ta có kết luận nhƣ sau:
1. Hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy Cốc hóa - Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên đã cũ, nƣớc thải chứa phenol sau khi qua hệ thống xử lý chƣa đạt hiệu quả, nƣớc thải qua các khối xử lý vẫn còn chứa hàm lƣợng lớn các chất ô nhiễm. Cụ thể:
- Nƣớc thải qua khối xử lý cơ học không đảm bảo yêu cầu nƣớc đầu vào của bể xử lý sinh học Aeroten, có nhiều chỉ tiêu vƣợt điều kiện thông số kỹ thuật đầu vào của bể Aeroten nhƣ: chỉ tiêu dầu mỡ vƣợt 1,25 lần, CN- vƣợt 1,765 lần, phenol > 400mg/l,... là nguyên nhân gây ức chế hoạt động xử lý của hệ VSV trong hệ bùn hoạt tính dẫn đến giảm hiệu quả của khối xử lý sinh học.
- Nƣớc thải sau khối xử lý sinh học Aeroten chƣa hiệu quả, nƣớc thải sau khi qua khối xử lý hóa lý (lắng bậc 2 kết hợp keo tụ) chuyển đi dập cốc chƣa đạt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể BOD5 vƣợt 1,754 lần, COD vƣợt 1,215 lần, CN- vƣợt 4,5 lần, phenol vƣợt 33,872 lần, NH4- vƣợt 8,75 lần, dầu mỡ vƣợt 1,388 lần so với QCVN 24:2009/BTNMT.
2. Kết quả đánh giá cho thấy hệ thống xử lý nƣớc thải chứa phenol của Nhà máy chƣa đạt hiệu quả, nƣớc thải sau khi xử lý không đảm bảo các quy chuẩn hiện hành.
3. Việc đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý nƣớc thải của Nhà máy là rất cần thiết. Qua các công đoạn xử lý nƣớc thải bổ sung cải tiến bao gồm: lắp đặt bổ sung thiết bị thu gom và máng gạt thu dầu mỡ tại các nguồn thải trƣớc khi vào bể thu gom điều hòa để xử lý triệt để dầu mỡ trƣớc khi xử lý sinh học, tăng thể tích bể điều hòa, bổ sung thêm bể xử lý oxy hóa nâng cao, bổ sung thêm bể xục khí xử lý Amoni có định lƣợng hóa chất, xây dựng phƣơng án vận hành đảm bảo các yêu cầu của thông số kỹ thuật bể Aeroten sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống xử lý, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy.
Kiến nghị
Cải tạo, điều chỉnh hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại Nhà máy đang sử dụng. Trong vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải của nhà máy Cốc hóa Thái Nguyên, việc tổ chức vận hành cần có cán bộ chuyên môn trực tiếp điều hành và thƣờng xuyên theo dõi chế độ làm việc của từng công trình.
Thƣờng xuyên theo dõi đầu vào của hệ thống để kịp thời điều chỉnh khi quá tải hoặc gặp sự cố.
Lập kế hoạch theo dõi định kỳ thời gian lấy mẫu nƣớc thải đầu vào của hệ thống và nƣớc thải sau khi xử lý qua hệ thống, đem phân tích kiểm tra sự biến động đột ngột, để có thể tìm biện pháp khắc phục kịp thời.
Song song với những vấn đề nêu trên thì nhà máy cũng cần có biện pháp đổi mới công nghệ sản xuất, lựa chọn công nghệ thích hợp nhằm làm giảm thiểu tối đa lƣợng chất độc hại phát sinh, cũng nhƣ đầu tƣ các thiết bị vệ sinh môi trƣờng.
Nên áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn để hạn chế đƣợc các nguồn gây ô nhiễm ở đầu đƣờng ống. Đồng thời tiết kiệm năng lƣợng, nguyên liệu và chi phí xử lý nƣớc thải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A/TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Việt Anh (2004), Đánh giá ảnh hưởng của thời gian lưu và tính chất lắng của bùn hoạt tính, Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
2. Tô Kim Anh (2004), Nghiên cứu giải pháp sinh học phân giải phenol và
một số dẫn xuất của phenol, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.
3. Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học và kỹ thuật xử lý nước, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
4. Đinh Văn Hùng, Trần Văn Chiến (2007), Giáo trình Hoá học hữu cơ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
5. Trần Văn Hùng, Nguyễn Hữu Phú, Trần Thị Kim Hoa, Nghiên cứu sự hấp
phụ phenol trong dung dịch nước bằng than hoạt tính tẩm kim loại chuyển tiếp và sự hoàn nguyên than bằng oxy hóa xúc tác với H2O2, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Công nghệ số 3, 22 (2006) 32.
6. Trịnh Xuân Lai (2002), Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công
nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
8. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
9. Trần Hiếu Nhuệ (2002), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
10. Trần Thanh Thuỷ, Lê Quang Trung (1999), Quy trình thao tác cương vị công nhân xử lý nước thải chứa phenol, Công ty Gang thép Thái Nguyên, nhà máy
Cốc hoá, Thái nguyên
11. Nguyễn Minh Tuyên, Lê Sỹ Phong, Nguyễn Thị Lan (2006), Hoá học đại
cương, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
12. Lâm Minh Triết (2006), Kỹ thuật môi trường, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.
13. Trần Mạnh Trung, Trần Mạnh Trí (2006), Các quá trình oxy hóa nâng cao trong xử lý nước và nước thải cơ sở khoa học và ứng dụng, Nxb Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
14. Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2006), Xử lý nước thải, Nxb
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2007), Báo cáo đánh giá tác
động môi trường Công ty Gang Thép Thái nguyên, Thái Nguyên.
16. Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (2010), Đề án bảo vệ môi trường Chi nhánh Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - Nhà máy Cốc hóa,
Thái Nguyên.
17. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2003), Tuyển tập các quy định pháp luật về Bảo
vệ môi trường, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
18. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng Việt Nam.
20. Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên (2009), Kết
quả phân tích các chỉ tiêu môi trường, Thái Nguyên.
B/TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
21. Toxicological Review: Phenol, U.S. Environmental Protection Agency,
Washinton DC.
22. Janice Hamer (1999), Phenol Bioremediation Using Pseudomonas Biogilms.
23. Metcalf and Eddy, Waste Water Engineering.
24. Frank Woodard, Ph.D, P.E. (2001), Industrial Waste treatment Handbook, New Delhi.
25. P.M. Alvarez et al., Comparison between thermal and ozone regeneration of spent activated carbon exhausted with phenol, Water Res. 38