0
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Chọn dây dẫn từ trạm phân phối chính đến các phân xưởng

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: CUNG CẤP ĐIỆN PPT (Trang 27 -37 )

Thực chất là chúng ta sẽ chọn một loại dây có sẵn với F tc và Icp sao cho khi lắp đặt vào với dòng điện thực tế thì nhiệt độ của nó sẽ không vượt quá nhiệt độ cho phép vậy để chọn dây ta có

Ivl max = Icp ..K1 .K2

Trong đó : Ilv max là dòng điện cực đại lâu dài đi trong dây dẫn Icf dòng điện cho phép tra bảng

K1 , K 2 các hệ số hiệu chỉnh Chọn K1 .K2 = 1

Đối với phân xưởng 1 Ptt = 146 Kw

Itt = = = 277,28 (A) Có thể chọn Icp =300 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 35 mm2

Đối với phân xưởng 2: Ptt = 108 Kw

Itt = = = 199,7 (A)

Có thể chọn dây theo tiêu chuẩn phát nóng với Icp = 250 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 25 mm2

Đối với phân xưởng 3: Ptt = 72,72 Kw Itt = = = 139,9 (A)

Có thể chọn dây theo tiêu chuẩn phát nóng với Icp = 150 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 10 mm2

Đối với phân xưởng 4: Ptt = 94 Kw Itt = = = 208 (A)

Có thể chọn dây theo tiêu chuẩn phát nóng với Icp = 250 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 25 mm2

Đối với phân xưởng 5

Ptt = 212 Kw Itt = = = 402 (A)

Có thể chọn dây theo tiêu chuẩn phát nóng với Icp = 450 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 70 mm2

-Đối với phân xưởng 6

Itt = = = 362,25(A)

Có thể chọn dây theo tiêu chuẩn phát nóng với Icp = 400 (A)

→ chọn dây cáp đồng dẫn hạ áp 3 pha 3 lõi ruột đồng bọc cao su hoặc PVC có tiết diện 70 mm2

Ta có bảng chọn dây :Dây cáp đồng 3 lõi bọc nhựa .

STT ĐỊA ĐIỂM TIẾT DIỆN Mm2 ĐIỆN TRỞ R0 Ω/km CHIỀU DÀI m Tổng trở đường dây Ω 1 TPP—PX1 35 0,524 100 0,017 2 TPP—PX2 25 0,727 120 0,029 3 TPP—PX3 10 1,83 60 0,036 4 TPP—PX4 25 0,727 120 0,029 5 TPP—PX5 70 0.268 150 0,04 6 TPP—PX6 70 0,268 260 0,069

5.8 Lựa chọn aptomat cho các phân xưởng

Cách lựa chọn aptomat

Thứ tự Đại lượng lựa chọn vàkiểm tra Ký hiệu Công thức để chọn

1 Điện áp định mức UđmA UđmA≥ U đm mạng

2 Dòng điện định mức IđmA IđmA≥Ilv max

3 Dòng điện cắt định mức ICđm A ICđm A ≥IN

4 Công suất cắt định mức Sđmcắt A Sđmcắt A ≥ S N

Ptt = 146 Kw

Itt = = = 277,28 (A)

Có thể chọn Aptomat Iđm =300 (A) Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4 kv,

Chọn máy cắt cục (aptomat) bộ loại 3 pha có Iđm = 250 A

.Đối với phân xưởng 2: Ptt = 108 Kw

Itt = = = 199,7 (A) Có thể chọn Aptomat Iđm = 250 (A) Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4

Chọn máy cắt cục bộ 3 pha có Iđm = 250 A

.Đối với phân xưởng 3: Ptt = 72,72 Kw Itt = = = 139,9 (A)

Chọn Aptomat máy cắt cục bộ có Iđm =150 (A) Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4 kv,

Đối với phân xưởng 4: Ptt = 94 Kw

Itt = = = 208 (A) Chọn Aptomat có Iđm =250 (A) Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4 kv,

Đối với phân xưởng 5

Ptt = 212 Kw Itt = = = 402 (A) Chọn Aptomat cóIđm =450(A),

Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4 kv

-Đối với phân xưởng 6

Ptt = 196 Kw

Itt = = = 362,25(A) Chọn Aptomat cóIđm =400(A)

Và có Uđmatm = 0,6 kv > Uđm = 0,4 kv, Ta được : BẢNG CHỌN APTOMAT PHÂN XƯỞNG UCđm (KV) ICđm (A) 1 0,6 250 2 0,6 250 3 0,6 150 4 0,6 250

5 0,6 450

6 0,6 400

CHƯƠNG 5 : KIỂM TRA CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN

5.1- Kiểm tra điều kiện sụt áp ΔU . Ở điều kiện làm việc bình thường:

ΔU= ΔUi = =

Trong đồ án này ta chỉ cần tính toán sụt áp cho các thiết bị nào có khoản cách điện xa nhất và công suất lớn nhất. Cụ thể là tính toán sụt áp cho phân xưởng thứ 5

Theo như hình vẽ ta xác định được khoảng cách tủ phân phối đến xưởng 5 ≈ 260m

ΔU5 = với Ptt 5 ≈ Pđm.Qtt ≈ Qđm

Uđm = 0,4 KV

R5=0,26.0,21 =0,0546(với r0 trong bảng tính phần chọn tiết diện: r0=0,21, dây AC-150)

x0 =0,357 Ω/Km (theo sách lưới điện và hệ thống điện) x5=0,26.0.357=0.0928 →Ptt=212 Kw →Qtt = Ptt.tg� = 212.0,86= 181,3 (KVar) →ΔU6==71 (v) 5.2 - Tổn thất công suất ΔP:

Chọn cách phân phối điện áp theo sơ đồ 1 : Ta có: ΔPdây= ΔP(1)+ ΔP(2)+ ΔP(3)+ ΔP(4)+ ΔP(5) +ΔP(6) ΔP1= .R1 = .r0.l1=.0,21.0,1=4840 (W) =4,84(KW) ΔP2= .R2=.0,85.0,1=10162 (w) =10,16 (kw) ΔP3= .R3=.0,21.0,2=2609 (w) =2,61 (kw) ΔP4= .R4=.0,46.0,1=6020 (w) =6,02 (kw) ΔP5= .R5=.0,21.0,26=26533 (w) =26,533 (kw) ΔP6= .R6=.0,21.0,06=4961 (w) =4,96 (kw) ΔPdây= ΔP(1)+ ΔP(2)+ ΔP(3)+ ΔP(4)+ ΔP(5) +ΔP(6)= 55,123 kw 5.3- Tổn thất điện năng: ΔA=ΔP.τ=ΔP.(0,124 + Tmax.10-4)2.8760 =55,123.(0,124+5000.10-4)2.8760 =188020(Kwh)

CHƯƠNG 6 :TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT

6.1 Cơ sở lí thuyết

6.1.1 . Tác dụng của việc nối đất và an toàn khi nối đất.

Nối đất có 3 chức năng: nối đất làm việc, nối đất chống sét và nối đất an toàn. Trang bị nối đất gồm các điện cực và các dây dẫn nối đất. Dây nối đất dung để nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực.

Trong nối đất bảo vệ thì điện áp trên vỏ thiết bị so với đất Ud=Id.Rd

Trong đó: Id –Dòng điện ngắn mạch 1 pha chạm đất Rd –Điện trở nối đất

Khi người chạm vào vỏ thiết bị có điện áp chạy qua người xác định:

Vì điện trở của người được coi như mắc song song với điện trở nối đất. Id= + Ing

Khi thực hiện nối đất sao cho Rd=Rng thì Id=Ing có thể coi Id= Ing=

Như vậy khi thực hiên nối đất tốt, điện trở nối đất đủ nhỏ có thể đảm bảo dòng điện chạy qua người nhỏ không gây nguy hiểm tính mạng.

Khi có trang bị nối đất dòng điện ngắn mạch theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chạy tản vào long đất.

Mặt đất tại chỗ đặt điện cực có điện thế lớn nhất, càng xa điện cực điện thế càng giảm dần và bằng không, ở nơi xa điện cực từ 15 đến 20m.

Nếu bỏ qua điện trở nhỏ của dây nối của dây nối đất thì điện trở nối đất được:

Rd=

Trong đó Ud –điện áp của trang bị nối đất với đất

Nếu tay người hoạc một bộ phận nào đó của cơ thể người chạm vào thiết bị thì điện áp tiếp xúc Utx là điện áp giữa chỗ chạm ở cơ thể người với chân người được xác định:

Utx=�d – �

Trong đó: �d -điện thế lớn nhất tại điểm đặt điện cực nối đất

� –điện thế trên mặt đất chỗ chân người đứng Điện áp bước được xác định:

Ub = �1 - �2

6.2 Cách thực hiện nối đất

- Trong lưới cung cấp điện người ta thực hiện nối đất với nhiều mục đích khác nhau. Nối đất làm việc, nối đất an toàn, nối đất chống sét.

- Hệ số nối đất (còn gọi là hệ thống tiếp địa) trong trạm biến áp thực hiện cả 3 chức năng: làm việc, chống sét, an toàn.

- Quy phạm quy định về trị số điện trở nối đất Rđ của hệ thống nối đất như sau (đối với vùng đồng bằng)

+ Với trạm biến áp phân phối: Rđ 4Ω

+ Trạm biến áp trung gian điện áp Uđm110Kv : Rđ = 0,5Ω - Kết cấu hệ thống nối đất của trạm biến áp như sau:

- Ta dùng cọc sắt góc L70 x 70 x 7 hoặc L60 x 60 x 6 dài 2,5 m, đóng ngập sâu xuống đất 0,7m các cọc này được nối với nhau bằng cách hàn vào thép thanh 40 x 4mm ở độ sâu 0,8m, hai cọc gần nhau đảm bảo khoảng cách a 2,5m, tạo thành mạch vòng xung quanh trạm.

- Yêu cầu của bài tập ta phải thiết kế nối đất cho 2 trạm biến áp phân phối vậy ta phải tính sao cho Rđ 4Ω và đất đặt trạm biến áp là đất cát pha nên ta chọn ρ = 0,4.104(Ω/cm), chọn hệ số mùa km = 1,5

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: CUNG CẤP ĐIỆN PPT (Trang 27 -37 )

×