0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Kiểm tra tấm cốppha sàn:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN XÂY DỰNG CAO ỐC VĂN PHÒNG AB TOWER (Trang 182 -182 )

- Tấm cốp pha sàn cĩ trọng lượng 0.198(kN/m) Thơng số của dầm E: - Mmax = 6.5(kNm); Qmax = 19(kN) - H = 165(mm); B = 127(mm); T = 50(mm) - giE = 0.055(kN/m); Ixx = 287x10-8(m2); E = 2x108 (kN/m2); Fy = 380000(kN/m2) - Khoảng cách l1 = 400(mm). Thơng số của dầm Z: - Mmax = 12.2(kNm); Qmax = 175(kN/m) - H = 230(mm); W = 90(mm) - giE = 0.09(kN/m); Ixx = 374x10-8(m2); E = 2x108 (kN/m2); Fy = 413000(kN/m2) - Khoảng cách l2 = 1200(mm). 9.5.1. Tải trọng tác dụng:

- Để đơn giản ta xem lực bê tơng tác dụng lên thành cốp pha là phân bố đều. - Tải trọng tính tốn được tính theo cơng thức:

d d

Pn H 

n P , trong đĩ: n = 1.2 - hệ số vượt tải; nd = 2;

Pd = 4 (kN/m2) - tải trọng động;

 = 25 (kN/m3) - trọng lượng riêng của bêtơng; H = 1.2(m) - chiều cao đổ bêtơng.

 Tổng tải trọng ngang khi đổ và đầm bêtơng: 2 1.2 25 0.39 0.65 3 2 13.61( / )

P       kN m

9.5.2. Kiểm tra tấm cốp pha:

- Chọn chiều dày ván là  = 18(mm). - Khoảng cách giữa 2 dầm E là 300(mm).

- Tính tốn ván với bề rộng b = 1(m), nhịp ván là khoảng cách giữa 2 hộp đứng 2x50x50. Ta cĩ sơ đồ tính như sau:

174 - Tải trọng phân bố trên 1m dài: q1 = 13.61 + 0.198 = 13.81(kN/m)

- Kiểm tra điều kiện bền: + Giá trị moment: 2 2 1 13.81 0.4 0.2762( ) 8 8 tt q l MkNm + Ứng suất cho phép: [] = 10000(kN/m2) + Điều kiện bền: 2 2 6 0.2762 5114.8( / ) [ ] 1 0.018 M kN m W        . Thỏa. - Kiểm tra độ võng: 4 1 max 5 384 tt q l f EI  + trong đĩ: 3 3 7 4 1 0.018 4.86 10 ( ) 12 12 b I   m      4 4 1 max 7 7 5 5 13.81 0.4 0.00079( ) 0.79( ) 384 384 1.2 10 4.86 10 tt q l f m mm EI         + Độ võng giới hạn: [ ] 3 3 400 1.2( ) 1000 1000 fl   mmf . Thỏa. 9.5.3. Kiểm tra dầm E: - Khoảng cách giữa 2 dầm Z là 1200(mm). - Sơ đồ tính:

- Tải trọng phân bố trên 1m dài: q2 = 13.61x0.4 + 0.198 + 0.055 = 5.697(kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền:

+ Giá trị moment: 2 2 1 max 5.697 1.2 1.025( ) 8 8 tt q l MkNmM + Lực cắt: Q = q2xl2 = 5.697x1.2 = 6.84(kN) < Qmax - Kiểm tra độ võng: 4 1 max 5 384 tt q l f EI

175  4 4 1 max 8 8 5 5 5.697 1.2 0.00027( ) 0.27( ) 384 384 2 10 287 10 tt q l f m mm EI         + Độ võng giới hạn: [ ] 3 3 1200 3.6( ) 1000 1000 fl    mmf . Thỏa. 9.5.4. Kiểm tra dầm Z:

- Khoảng cách giữa 2 cây chống là 1200(mm). - Sơ đồ tính:

- Tải trọng phân bố trên 1m dài: q3 = 13.61x1.2 + 0.198 + 0.055 + 0.09 = 16.68(kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền:

+ Giá trị moment: 2 2 1 max 16.68 1.2 3( ) 8 8 tt q l MkNmM + Lực cắt: Q = q2xl2 = 16.68x1.2 = 20.02(kN) < Qmax - Kiểm tra độ võng: 4 1 max 5 384 tt q l f EI   4 4 1 max 8 8 5 5 16.68 1.2 0.00042( ) 0.42( ) 384 384 2 10 374 10 tt q l f m mm EI         + Độ võng giới hạn: [ ] 3 3 1200 3.6( ) 1000 1000 fl    mmf . Thỏa. 9.6. Cơng tác cốt thép:

9.6.1. Cốt thép trước khi gia cơng và đổ bêtơng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Bề mặt sạch khơng dính bùn, dầu mỡ, khơng cĩ vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác khơng được vượt giới hạn 2% đường kính cho phép.

+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng.

a. Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép:

- Những thanh nhỏ dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻ thẳng. - Những thanh thép cĩ đường kính > 24(mm) sửa thẳng bằng máy uốn.

- Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời. khi này dây cốt thép khơng những được kéo thẳng mà khi kéo dây thép giãn ra làm bong các vẩy gỉ sét ngồi cốt thép, đỡ mất cơng cạo gỉ.

- Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua đống cát.

b. Cắt và uốn cốt thép:

176 - Thép cĩ đường kính 12(mm) trở lên thì dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.

- Thép sử dụng cho cơng trình hầu hết là thép cĩ gân nên khơng cần bẻ mĩc.

c. Hàn cốt thép:

- Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.

- Các mối hàn phải đáp ứng yêu cầu sau:

+ Bề mặt nhẵn khơng cháy, khơng đứt quảng, khơng thu hẹp cục bộ và khơng cĩ bọt.

+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.

d. Nối buộc cốt thép:

- Khơng nối ở các vị trí chịu lực lớn và chổ uốn cong. Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu khống nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt thép cĩ gân và khơng quá 25% đối với cốt thép trơn.

- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mãn các yếu cầu sau:

+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới thép bằng (3045)d và khơng nhỏ hơn 25(cm) đối với thép chịu kéo, bằng (2040)d và khơng nhỏ hơn 20(cm) đối với thép chịu nén.

+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chịu kéo phải uốn mĩc, cốt thép cĩ gân thì khơng cần uốn mĩc.

+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và 2 đầu đoạn nối). + Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1(mm).

e. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:

- Việc vận chuyển cốt thép đã gia cơng cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Khơng làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng chủng loại để tránh nhầm lẩn khi sử dụng. + Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.

- Cơng tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

+ Các bộ phận lắp dựng trước khơng được gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Các biện pháp ổn định vị trí cốt thép để khơng bị biến dạng trong quá trình đổ bêtơng.

+ Các con kê cần đặt tại vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, nhưng khơng lớn hơn 1(m) một điểm kê.

+ Sai lệch chiều dày lớp bêtơng bảo vệ so với thiết kế khơng được vượt quá 3(mm) đối với lớp bêtơng bảo vệ cĩ chiều dày <15(mm) và 5(mm) đối với lớp bêtơng bảo vệ cĩ chiều dày >15(mm).

177

9.6.2. Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép cho các kết cấu: a. Lắp đặt cốt thép mĩng:

- Trước khi tiến hành cơng tác cốt thép ta tiến hành các cơng tác sau: + Hồn thiện mặt nền mĩng: làm bằng phẳng và đầm chặt.

+ Đổ bêtơng dày 10(cm) và đầm chặt, lớp lĩt này là bằng bêtơng nghèo.

+ Trong việc đặt cốt thép cần phải đảm bảo bị trí đúng của từng thanh và đảm bảo độ dày của lớp bêtơng bảo vệ. Giữa cốt thép và cốppha đứng thì phải buộc các miếng bêtơng đệm vào cốt thép bằng dây thép nhỏ.

+ Nghiệm thu cốt thép là kiểm tra các kích thước theo đúng bản vẽ thiết kế cấu tạo, kiểm tra vị trí vá cách đặt các miếng bêtơng đệm, kiểm tra độ vững chắc và ổn định của khung cốt thép đảm bảo khơng chuyển dịch và biến dạng khi đổ và đầm bêtơng.

b. Lắp đặt cốt thép cột:

- Cốt thép lớn nên đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sẵn trên mĩng. Sau đĩ, thả thép từ đỉnh dột xuống, lồng ra ngồi thép chịu lực và buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế.

c. Lắp cốt thép dầm:

- Dầm dọc nhỏ nên ta chọn phương pháp lắp đặt từng phần. Khi dựng cốppha đáy thì đặt buộc cốt thép dầm, sau cùng mới lắp cốp pha thành dầm.

9.7. Lập biện pháp đổ bê tơng cho các bộ phận cơng: 9.7.1. Những yêu cầu đối với vữa bêtơng: 9.7.1. Những yêu cầu đối với vữa bêtơng:

- Phải đạt được cường độ theo thiết kế.

- Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và đúc bêtơng trong giới hạn quy định, thời gian các quá trình đĩ mà kéo dài thì phẩm chất của vữa bêtơng bị giảm và di đến khơng dùng được.

- Cần lấy mẫu bêtơng thí nghiệm để kiểm tra độ sụt và cường độ, sau đây là những giới hạn về độ sụt của vữa và thời gian đầm chặt bằng máy chấn động:

TT Loại kết cấu Độ sụt (cm) Thời gian

đầm (s) 1 Bêtơng khối lớn cĩ hoặc khơng cĩ

cốt thép 4 15 - 25

2 Cột, dầm, sàn 4 - 6 12 - 25

3 Kết cấu nhiều cốt thép 6 - 8 10 - 12

4 Bêtơng bơm 12 - 14 -

5 Đổ bêtơng kiểu vữa dâng 16 - 18 -

6 Mái dốc 4 - 6 -

9.7.2. Đúc bêtơng:

178 + Trước khi đổ bêtơng cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuơn, cốt thép, hệ tác đã đạt đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn bản, hồ sơ.

+ Phải làm sạch ván khuơn, cốt thép để lâu ngày sẽ bẩn, dọn rác rưởi, sữa chữa các khuyết tật, sai sĩt.

+ Phải tưới nước ván khuơn để ván khuơn khơng hút mất nước xi măng (nếu dùng ván khuơn gỗ).

+ Khi đổ vữa bêtơng lên lớp vữa khơ đã đổ trước thì phải làm sạch mặt bêtơng tưới vào đĩ nước hồ xi măng rồi mới đổ bêtơng mới vào.

+ Phải cĩ kế hoạch cung ứng đủ vữa bêtơng để đổ liên tục trong 1 ca. + Việc đổ bêtơng cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

 Trước khi đổ bêtơng mĩng thì cần chuẩn bị lớp bêtơng lĩt.

 Đổ bêtơng những kết cấu cơng trình cần phải tiến hành theo hướng và theo lớp nhất định. Đổ bêtơng mỗi lớp dày 20-30(cm), rồi đầm ngay.

 Đổ bêtơng cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ do các hạt sỏi đá rơi từ trên cao xuống, đọng dồn ở đáy. Vậy nên đổ bêtơng chân cột bằng loại vữa sỏi nhỏ, dày độ 30(cm), khi đổ các lớp bêtơng sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào trong trong lớp vữa này làm cho nĩ cĩ thành phần bình thường.

 Khi đổ bêtơng sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng đều cần đĩng sơ các mốc trùng với cao trình mặt sàn. Khi đúc bêtơng xong thì rút cọc mốc lên là lắp vữa lỗ hở bằng cao trình mặt sàn.

 Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí coppha, chiều dày lớp bêtơng bảo vệ.

 Bêtơng phải đổ liên tục cho tới khi hồn thành một kết cấu nào đĩ theo qui định thiết kế.

 Giám sát chặt chẽ hiện tượng cốppha, đà giáo và cốt thép trong quá trình thi cơng để cĩ thể xử lý kịp thời nếu cĩ sự cố.

 Khi trời mưa phải che chắn, khơng để nước mưa rơi vào bêtơng.

 Để tránh bêtơng bị phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bêtơng khi đổ khơng vượt quá 1.5(m).

 Chiều dày mỗi lớp đổ bêtơng phải căn cứ vào năng lực trơn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện thời tiết quyết định.

a. Đổ bêtơng mĩng:

- Trước khi đổ bêtơng mĩng cần chuẩn bị một lớp bêtơng lĩt bằng bêtơng nghèo, tạo mặt phẳng cho việc thi cơng cốppha và cốt thép. Kiểm tra lại kích thước hố mĩng, kiểm tra các miếng kê cốt thép, việc cố định thép đứng ở cổ mĩng, kiểm tra lại tim, cốt đổ bêtơng bản đế mĩng.

- Mĩng cĩ độ sâu nhỏ, ta đổ trực tiếp.

- Đổ bêtơng tiến hành theo từng lớp ngang, mỗi lớp từ 20-30(cm).

- Để đảm bảo liên kết tốt giữa các lớp bêtơng, phải đổ lớp bêtơng trên chồng lên lớp bêtơng dưới trước khi lớp dưới bắt đầu liên kết.

179 - Cột cĩ chiều cao trên 4(m) ta phải mở những cửa nhỏ trên thân cột ở những độ cao thích hợp (thường cách nhau 1.5  2(m)).

- Với những cửa nhỏ này ta cĩ thể:

+ Đặt lọt đầu phía dưới của ống vịi voi vào trong để trút bêtơng xuống.

+ Làm hộp vuơng đặt dưới đáy cửa nhỏ để rĩt vữa bêtơng vào trong cột. - Đổ bêtơng cột từ trên cao xuống.

c. Đổ bêtơng dầm:

- Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20-30(cm) và dầm ngay. Đối với kết cấu sàn thì chỉ cần đổ 1 lớp. Đối với kết cấu dầm thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang.

- Đổ bêtơng trong dầm trước rồi mới đổ bêtơng ra sàn.

9.7.3. Cơng tác đầm bêtơng:

- Mục đích của việc dầm bêtơng là để đảm bảo bêtơng được đồng nhất, đặc chắc, khơng cĩ hiện tượng phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngồi, và để bêtơng bám chặt vào cốt thép.

- Chọn đầm bêtơng bằng cơ giới.

- Ưu điểm của đầm cơ giới: dùng đầm cơ giới cĩ những ưu điểm so với đầm thủ cơng như sau:

+ Cĩ thể dùng được vữa bêtơng khơ (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm ximăng từ 10 đến 15%.

+ Rút ngắn được thời gian đơng cứng của bêtơng nên chống tháo gỡ được coppha. + Do giảm được ximăng trong vữa bêtơng nên giảm được co ngĩt của bêtơng và do đĩ ít bị khe nứt.

+ Do giảm được nước trong vữa bêtơng nên cường độ và độ chống thấm của bêtơng sẽ được tăng lên nhiều.

+ Giảm được tới 3 lần lượng cơng nhân cần đầm, so với phương pháp thủ cơng. - Đầm bêtơng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Thời gian đầm một chổ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chổ là vữa bêtơng khơng sụt lún, bọt khí khơng nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy cĩ nước ximăng nổi lên.

+ Đầm xong một chổ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bêtơng kịp lấp đầy lổ đầm, khơng cho bọt khí lọt vào.

+ Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm khơng được lớn hơn 1.5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm, để đảm bảo các vùng được đầm trùng lên nhau, khơng bỏ sĩt. + Khi cần đầm lại bêtơng thích hợp là 1.52h sau khi đầm lần nhất.

+ Khơng dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtơng trong cốppha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu trong bêtơng trong thời gian ninh kết bi phá vỡ.

180

9.7.4. Cách bảo dưỡng bêtơng:

- Bảo dưỡng bêtơng mới đúc xong là tạo điều kiện tốt nhất cho sự đơng kết bêtơng. - Phải che bêtơng khỏi bị nắng giĩ, mưa rào, đồng thời phải giữ cho mặt bêtơng khơng bị khơ quá nhanh. Thường phủ lên mặt bêtơng mới đúc những bao tải ướt. Hằng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bêtơng và lên mặt cốpha. Thời gian tưới nước tùy thuộc thời tiết và loại ximăng, thường trong khoảng 714 ngày.

- Sau khi đúc bêtơng xong khơng được đi lại và đặt cốppha, dựng dàn giáo và va chạm lên bêtơng trước khi nĩ đạt cường độ 25(kG/cm2).

9.7.5. Tháo dỡ cốppha:

- Thời gian tháo dỡ cốppha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết của ximăng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu cơng trình và tính chất chịu lực của cốppha thành hay cốppha đáy.

- Khi vữa bêtơng bắt đầu đơng kết thì áp lực của nĩ lên cốppha thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn. Vậy cĩ thể dỡ cốppha thành khi bêtơng đạt độ cứng mà mặt và cạnh mép của cấu kiện khơng cịn bị hư hỏng sứt mẻ khi bốc dỡ cốppha, cĩ nghĩa là khi bêtơng đã đạt 25% cường độ thiết kế.

- Bốc dỡ cốppha đáy (cốppha chịu lực) khi bêtơng bên trên của:

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN XÂY DỰNG CAO ỐC VĂN PHÒNG AB TOWER (Trang 182 -182 )

×