Công nghệ thi công ứng lực tr−ớc trong xây dựng nhà:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xử lý nền đất yếu BẰNG đệm cát (Trang 71 - 73)

III IV 1 Sàn nhà và mái bằng bê tông

2.8 Công nghệ thi công ứng lực tr−ớc trong xây dựng nhà:

Năm 1928 Freyssinet nghiên cứu thành công bê tông cốt thép ứng suất tr−ớc và từ đó đến nay việc sử dụng bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc tỏ ra rất hiệu quả trong xây dựng.

N−ớc ta bắt đầu thí nghiệm những công trình thiết kế sử dụng bê tông ứng lực tr−ớc đầu tiên trong xây dựng cầu bê tông cốt thép vào năm 1962 (

Cầu Phù Lỗ trên quốc lộ số 2 ). Trong xây dựng công nghiệp , bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc đ−ợc dùng trong các xilô chứa hạt trong các nhà máỵ Bê tông ứng lực tr−ớc dùng trong kết cấu sàn nhà mới đ−ợc sử dụng mấy năm gần đây ở n−ớc ta . Đến nay các công ty t− vấn n−ớc ta đã có thể thiết kế những kết cấu ứng lực tr−ớc và trong n−ớc tự thi công kết cấu ứng lực tr−ớc nàỵ

Bê tông chịu nén tốt và chịu kéo kém . Trong kết cấu bê tông cốt thép thông th−ờng , bê tông và thép đ−ợc thiết kế cùng chịu lực để phát huy hết những đặc điểm của từng loại vật liệu tham gia tạo nên kết cấu . Tạo ứng suất tr−ớc cho kết cấu bê tông cốt thép là làm cho kết cấu phải chịu lực tr−ớc khi sử dụng trong công trình và ph−ơng chịu lực ng−ợc với khi nó làm việc trên công trình . Nh− thế , kết cấu làm việc sẽ hữu hiệu hơn . Nhờ có việc tạo ứng lực tr−ớc mà kết cấu bê tông cốt thép có thể làm ra những kết cấu thanh mảnh , v−ợt nhịp lớn , tăng đ−ợc khả năng làm việc , độ cứng lớn , tăng khả năng chống thấm , chống nứt cao , mở rộng phạm vi lắp ghép nâng dần mức cơ giới hoá xây dựng. Do sử dụng thép c−ờng độ cao trong kết cấu nên tiết kiệm l−ợng thép đáng kể.

Thép sử dụng trong kết cấu bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc là dây kéo nguội , dây tôi và ram , các dảnh thép , và thép thanh cán nóng có hoặc không xử lý tiếp . Những loại thép này có hình dáng bên ngoài có thể là dây trơn , dây vằn , dây có vết ấn , dây có l−ợn sóng hoặc dây tết thành dảnh.

Giới hạn bền kéo của cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc khá cao : từ 1470 đến 1960 N/mm2 .

Việc thi công bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc đòi hỏi phải có thiết bị chuyên dùng , quản lý kỹ thuật chặt chẽ và công nhân lành nghề.

Khâu căng và neo cốt thép có ý nghĩa quan trọng đối với chất l−ợng của kết cấu bê tông ứng lực tr−ớc .

Có hai ph−ơng pháp tạo ứng lực tr−ớc cho kết cấu : căng tr−ớc và căng saụ

Bê tông cốt thép căng tr−ớc sử dụng cho các kết cấu đúc sẵn nh− panen , dầm bê tông cốt thép đúc sẵn , dàn bê tông cốt thép . Tại nhà máy , pôlygôn chế tạo kết cấu đúc sẵn , làm những bãi căng thép tạo ứng lực tr−ớc. Tuỳ theo thiết kế sản xuất mà bãi có một , hai hay nhiều dàn căng .

Sân căng đ−ợc san phẳng và đổ bê tông kiêm sàn đáy cốp pha . Sân chia thành từng băng , mỗi băng có hai đầu mố để giữ dây căng và tựa kích căng . Tuỳ theo cấu kiện đ−ợc chế tạo mà khoảng cách giữa hai mố căng ứng lực tr−ớc làm xa hay gần. Th−ờng một hệ mố căng nên bố trí căng hai , ba hoặc bốn cấu kiện sắp xếp thẳng hàng để tận dụng sức căng của kích và sản xuất đ−ợc nhiều cấu kiện một lúc .

Lùa cốt thép vào cốp pha rồi căng thép . Phải có các công cụ đo để xác định ứng lực trong các sợi dâỵ ứng lực này phải đáp ứng số liệu thiết kế vì

thiết kế đã tính toán ngoài ứng lực cần thiết còn những tổn thất do nhiều lý do tác động. Sau khi căng thép và neo chặt đầu neo tỳ vào mố thì việc tiếp theo là đổ bê tông.

Khi bê tông đạt c−ờng độ , cắt thép cho rời thành từng cấu kiện và cất chứa hoặc vận chuyển đến nơi lắp ghép.

Ph−ơng pháp căng sau dùng chế tạo các kết cấu bê tông cốt thép ứng lực tr−ớc đổ tại chỗ nh− xilô , sàn nhà , dầm căng sau , dàn rộng , bệ móng . Công nghệ căng sau có thể đ−ợc tiến hành theo hai ph−ơng pháp : căng cơ học và căng nhiệt điện .

Căng cơ học là dùng kích bám vào đầu neo để làm thanh thép dãn ra và sinh nội lực . Sau khi căng dùng chốt giữ đầu neo và nhồi chèn vữa xi măng trong ống chứa sợi thép .

Căng nhiệt điện là ph−ơng pháp sử dụng dòng điện chạy qua sợi thép làm sợi thép nóng lên và dãn dài . Neo trong khi sợi thép đang nóng . Khi thép nguội co lại nh−ng bị neo giữ nên tạo ra ứng lực .

Hiện nay nhiều cơ quan thiết kế đã sử dụng kết cấu bê tông ứng lực tr−ớc trong việc làm đáy hầm nhà dân dụng và công nghiệp để giảm và hạn chế độ thấm n−ớc từ đáy nhà lên .

Việc sử dụng kết cấu ứng lực tr−ớc có rất nhiều −u việt nên cần khuyến khích áp dụng trong xây dựng công trình.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ xử lý nền đất yếu BẰNG đệm cát (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)