Cắt các khoanh giấy lọc với đường kínli 6 mm đem tiệt trùng và sấy khô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây nhó đông (cephaelis sp rubiaceae) (Trang 39 - 43)

Sau đó tẩm dịch thử và kháng sinh vào các khoanh giấy cho đến bão hoà. Sấy nhẹ cho đến khô.

- ĐỔ vào các hộp petri một lớp thạch gốc để tạo thành mặt phẳng. Sau đó đổ tiếp mồi trường thạch dinh dưỡng đã trộn nhũ dịch vi sinh vật chỉ thị. Khi thạch nguội tiến hành đặt các khoanh giấy theo sơ đồ định sẵn. Để

các hộp petri ở nhiệt độ 4-10°C trong 1 giờ để hoạt chất khuếch tán vào

môi trường thạch. Sau thời gian đó đem nuôi cấy các vi khuẩn ở nhiệt độ 37°c trong 16-18 giờ. Đo đường kính vòng vô khuẩn. Kết qủa được tóm tắt trong bảng 5.

Bảng 5- Đườtig kính vòng vô khuẩn của cao lỏng 1:1 rễ cây Nhó đỏng trên các chủng vi khuẩn Gram (-) và Gram (+)

Vi khuẩn thử BS BP BC Sta SL EC Sal Shi Pr MX

Đường kính trúng bình vòng vô khuẩn

(ram)

137,3 71.8 72.6 76,6 - - - - - -

Ghi chú: (-): không có tác dụng

Nhận xét: Dịch chiết nước 1:1 của rễ cây Nhó đông có tác dụng kháng

khuẩn tốt trên các vi khuẩn Gram (+) thử nghiệm (trừ Sarcina lutea) và không có tác dụng trên các vi khuẩn Gram (-) thử nghiệm.

PHAN IV: Kế r LUẬN VÀ ĩ)ầ NGHỊ

Qua thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu được các kết quả sau:

1. Đã tiến hành thu mẫu, mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây Nhó đông và được GS. Vũ Văn Chuyên và TSKH. Trần Công Khánh xác định

tên khoa học là Cephaelis sp. họ Cà phê Rubiaceae.

2. Đã nghiên cứu đặc điểm giải phẫu và đặc điểm bột của rễ Nhó đông.

3. Đã xác định được các nhóm hợp chất chính trong rễ cây Nhó đông là: anthranoid, acid hữu cơ, caroten, đườìig khử tự do.

4. Đã định lượng được anthranoid toàn phần trong rễ cây Nhó đông là

1,42%, trong đó dạng tự đo (anthraquinon) chiếm 0,64%, dạng glycosiđ (anthraglycosid) chiếm 0,51%, dạng oxy hoá chiếm 1,4% còn dạng khử chiếm 0,27%.

5. Bằng phương pháp sắc ký cột đã phân lập được 2 chất kí hiệu là N|, N2 đều ở đạng tinh thể hình kim màu vàng. Các chất này được đo nhiệt độ nóng chảy, phổ tử ngoại, phổ hồng ngoại và sơ bộ kết luận thuộc nhóm anthranoid.

6. Đã thử tác dụng kháng khuẩn trên một số loại vi khuẩn Gram (+) và Gram (-) và có kết quả tác đụng tốt trên các vi khuẩn Gram (+) là:

B.subtìlis, B.pumilus, B. cereus, Sta. aureus và không có tác dụng trên các

vi khuẩn Gram (-) thử nghiệm.

ĐỂ n g h ị

1. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về thực vật để xác định được tên loài của

cây Nhó đông.

2. Cần tiếp tục nghiên cứu để xác định được cấu trúc của các chất tách được.

3. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về tác dụng lâm sàng của dịch sắc rễ cây Nhó đông để đưa cây Nhó đông trở thành thuốc trong điều trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. lĩộ môn Dược liệu. Bài giảng dược liệu. Trường ĐH Dược Hà Nội, 1980,

tr. 194-200.

2. Bộ inôn Dược liệu. Thực tập dược liệu phần vi học. Trường ĐH Dược

HN, 1998, tr 13,24.

3. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam II, tập 3. NXB Y Học, 1994, tr 493.

4. Vũ Văn Chuyên. Bài giảng Thực vật. NXB Y học, 1991, tr.271.

5. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu. Phương pháp nghiên cứu hoá học

cây thuốc. NXB Y học, 1985, tr.60-62, 234-242.

6. Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam, quyển m . NXB Montreal 1993, tr.

403.

7. Lê Khả Kế và cs. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập III, tr. 303-306

NXB KHKT 1974.

8. Trần Công Khánh. Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật. NXB

ĐH&THCN, 1981.

9. Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Sinh. Thực vật dược, Phân loại thực

vật. Trường đại học Dược Hà Nội, 1997, tr.103-105.

10. Ngô Vân Thu. Bài giảng Dược liệu, tập I . Thư viện ĐH Dược Hà Nội,

tr.215-230.

11. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng

Việt. Các phương pháp sắc kỷ. NXB KHKT, 1985.

12. Chemical abstract Vol. 123, 1995, 329275t.

13. Ejfect o f anthraquinone derivatives on lipìđ peroxidation in rat heơrt mitochondria structure-activity relationship. Joumal of natural production

1995,58 (9), p. 1365-71

14. H . Lecom te — F lo re générale de V ln d o ch in e , tom I I I , 1922-1933, p.368.

15. MypaBbeBa A.A.TponMMecKMe M cyÕTponMHecKMe íieKapcTBeHHbie pacreHMH M.

MeflW4MHa,1997. CĨP. 283 - 285.

16. r.O.Eo/ibuuaKOB - MHỘpaKpacHbie cneKTpbi M peHTreHorpaMMbi opraHMMecKMx

s 1»

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây nhó đông (cephaelis sp rubiaceae) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)