Dựa vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu và lợi nhuận tăng giảm không ổn định qua các năm từ2010 đến 2014 cho thấy tình hình kinh doanh của Tổng công ty không ổn định do vẫn còn ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế, sự sụt giảm đáng kể của các đơn đặt hàng.
Tăng truỏng cao nhất là năm 2011 với tổng doanh thu tăng 29% so với năm trước nhưng đến năm 2013 với tình hình khó khăn chung với toàn ngành dẫn đến sự sụt giảm 6% doanh thu (giảm 165.907 triệu đồng).
Năm 2014 tình hình khả quan hơn với sự tăng trưởng trở lại và vượt mức sụt giảm của 2013, tăng 9% (tương đương 260.390 triệu đồng; theo đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng 5% trong năm 2014.
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Tổng doanh thu 641.608 29% 141.446 5% -165.907 -6% 260.390 9% Tổng chi phí 634.918 30% 136.613 5% -166.330 -6% 257.262 10%
Lợi nhuận trước thuế 6.690 7% 4.833 5% 423 0% 3.128 3%
Thuế TNDN 2.606 18% 2.753 16% 4.202 21% -1.111 -5%
Lợi nhuận sau thuế 4.084 5% 2.080 2% -3.779 -4% 4.239 5%
Chỉ tiêu\năm
So sánh
48
2.1.6.2. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng công ty Cổ phần may Nhà Bè
Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè
(Nguồn: Phòng kinh doanh thị trường)
Thị trường xuất khẩu chính của Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè là Châu Âu và Mỹ, tổng kim ngạch xuất khẩu ra hai thị trường này chiếm 85% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty. Tiếp đó là thị trường Nhật Bản chiếm 10% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty.
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu Tổng công ty may Nhà Bè 2009-2014
(đvt: triệu USD)
49
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty may Nhà Bè qua các năm 2010-2014
Đvt: triệu USD
(Nguồn: Phòng KHTT – xuất nhập khẩu)
Qua số liệu của bảng 2.3 cho thấy tình hình kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động của Tổng công ty. Cụ thể là vào năm 2010, kinh doanh xuất nhập khẩu đạt 302,247,483 (USD) trong tổng số 385,924,725 (USD), chiếm tỉ lệ khoảng 78.32% tổng doanh thu của công ty. Việc xuất khẩu của công ty ngày càng phát triển, với việc được các khách hàng trên thế giới tin tưởng và đặt hàng, kiêm ngạch xuất khẩu của tổng công ty tiếp tục đà tăng trưởng vào năm 2012 và đạt 428,591,622 (USD) trong tổng số 526,770,661 (USD), chiếm tỉ lệ 81.36% tổng doanh thu của Tổng công ty. Năm 2014 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty đều tăng so với năm 2013 ở mức 644,15 triệu USD trong đó kim ngạch xuất khẩu chiếm 79,85% và nhập khẩu là 20,15% . Đểđạt được điều này, đội ngũ Ban Lãnh Đạo và nhân viên của Tổng công ty đã có rất nhiều cố gắng và đóng góp trong sự phát triển của mình.
2.1.6.3. Phương thức thanh toán
18T
Tổng Công ty May Nhà Bè áp dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Sauk hi ký hợp đồng công ty yêu cầu bên nhập khẩu mởthư tín dụng (L/C) đểcó được cam kết trả tiền của người nhập khẩu. Nhận được L/C công ty tiến hành giao hàng nếu chấp nhận L/C đó. Ngược lại, nếu không chấp nhận thì từ chối không giao hàng và yêu cầu sửa đổi bổ sung L/C. Sau khi giao hàng công ty lập một bộ chứng từ thanh toán
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) KN Xuất khẩu 302,25 78,32% 362,70 77,67% 428,60 81,36% 480,19 80,64% 514,35 79,85% KN Nhập khẩu 83,68 21,68% 104,28 22,33% 98,18 18,64% 115,30 19,36% 129,80 20,15% Tổng 385,93 100,00% 466,98 100,00% 526,78 100,00% 595,49 100,00% 644,15 100,00% 2014 Chỉ tiêu/năm 2010 2011 2012 2013
50
theo yêu cầu của L/C và gửi cho ngân hàng bên mua yêu cầu thanh toán toàn bộ tiền hàng cho mình. Tuy nhiên với một sốđối tác truyền thống và khối lượng giao dịch nhỏ có thể áp dụng phương thức thanh toán chuyển tiền.
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ
2.2.1. Rủi ro thanh khoản
Báo cáo tài chính của Tổng công ty may Nhà Bè cho thấy một số vấn đề cần quan tâm về tính thanh khoản.
Bảng 2.4: Tỷ số thanh toán của Tổng công ty may Nhà Bè qua các năm 2010-2014 Đvt: triệu đồng
(Nguồn: BCTC hợp nhất Tổng công ty CP may Nhà Bè 2010-2014)
Bảng 2.5: So sánh tỷ số thanh toán của Tổng công ty may Nhà Bè qua các năm 2010- 2014
Đvt: triệu đồng
GT tài sản ngắn hạn 1.271.182 1.431.302 1.479.967 1.271.902 1.524.835
Nợ ngắn hạn 1.361.425 1.602.776 1.669.374 1.489.184 1.675.020
Hàng tồn kho 477.155 601.138 618.463 597.887 748.088
Tỷ số thanh toán hiện hành 0,93 0,89 0,89 0,85 0,91
Tỷ số thanh toán nhanh 0,58 0,52 0,52 0,45 0,46
Chỉ tiêu\năm 2010 2011 2012 2013 2014
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) GT tài sản ngắn hạn 160.120 12,60 48.665 3,40 -208.065 -14,06 252.933 19,89
Nợ ngắn hạn 241.351 17,73 66.598 4,16 -180.190 -10,79 185.836 12,48
Hàng tồn kho 123.983 25,98 17.325 2,88 -20.576 -3,33 150.201 25,12
Tỷ số thanh toán hiện hành -0,04 -4,36 -0,01 -0,72 -0,03 -3,66 0,06 6,59
Tỷ số thanh toán nhanh -0,07 -11,19 0,00 -0,36 -0,06 -12,30 0,01 2,46 So sánh
2011-2010 2012-2011 2013-2012 2014-2013
51
Nhìn chung tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh của Tổng công ty qua các năm 2010-2014 đều thấp (nhỏhơn 1). Điều này cho thấy Tổng công ty khó có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Năm 2011 tỷ số thanh toán hiện hành giảm từ 0,93 của năm 2010 xuống còn 0,89 (giảm 4,36%) do các khoản nợ ngắn hạn tăng 17,73% tương đương 241.351 triệu đồng trong khi tài sản ngắn hạn chỉ tăng 12,6% tương đương 160.120 triệu đồng. Tỷ số thanh toán nhanh năm 2011 cũng giảm từ 0,58 năm 2010 xuống còn 0,52 (giảm 11,19%). Tỷ số thanh toán nhanh giảm đáng kể so với năm 2010 do khoản mục hàng tồn kho năm 2011 tăng cao từ 477.155 triệu đồng lên 601.138 triệu đồng tăng 25,98 %. Điều này cho thấy năm 2011 tình hình của Tổng công ty có một số bất ổn, khảnăng thanh toán giảm sút hơn so với năm trước.
Năm 2012, tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh của Tổng công ty không thay đổi so với năm 2011, lần lượt là 0,89 và 0,52 cho thấy Tổng công ty vẫn duy trì hoạt động ở mức cân bằng so với năm 2011 do tình hình kinh tếchưa có những tín hiệu phát triển tốt. Giá trị tài sản ngắn hạn tăng 48.665 triệu đồng (chiếm 3,4%) so với năm 2011; nợ ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lần lượt là 4,16% và 2,88%.
Năm 2013 là năm khó khăn với Tổng công ty, giá trị tài sản ngắn hạn giảm 206.065 triệu (tương đương 14,06%) so với năm 2012, các khoản nợ ngắn hạn giảm từ 1.669.374 năm 2012 xuống còn 1.489.184 triệu đồng (tương đương 10,79%); hàng tồn kho giảm 3,33% xuống còn 597.887 triệu đồng . Với 3 mức giảm này làm cho tỷ số thanh toán hiện hành chỉ còn 0,85 và tỷ số thanh toán nhanh là 0,45. Đây là mức thấp nhất từ năm 2010 đến 2013. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Tổng công ty là rất thấp. Rủi ro về khảnăng thanh toán của Tổng công ty năm 2013 là cao nhất so với năm 2010 và 2011.
Năm 2014 tỷ số thanh toán hiện hành của công ty là 0,91 cao hơn mức 0,89 của năm 2013 cho thấy khảnăng thanh toán những khoản nợ của Tổng công ty đã tăng lên lên do những dấu hiệu tốt từ thị trường tiêu thụcũng việc kinh doanh mang lại. Với giá trị tài sản ngắn hạn tăng gần 252.933 triệu đồng (tương đương 19,89%) từ mức
52
1.271.902 năm 2013 lên 1.524.835 triệu đồng năm 2014, thậm chí tăng còn cao hơn so với giá trị tài sản ngắn hạn năm 2012. Bên cạnh đó nợ ngắn hạn tăng gần 185.836 triệu đồng so với năm 2013 (tương đương 12,48%). Tỷ số thanh toán nhanh của Tổng công ty năm 2014 có tăng nhẹ lên mức 0,46 (tăng 0,01 so với năm 2013) do lượng hàng tồn kho tăng 150.201 triệu đồng (tương đương 25,12%) từ 597.887 triệu đồng năm 2013 lên 748.088 triệu đồng. Lượng hàng tồn kho tăng cao do đánh giá của Ban giám đốc về nhu cầu mua sắm ở nhiều thị trường sẽtăng lên sẽ là cơ hội để bứt phá cho các doanh nghiệp dệt may, do đó Tổng công ty tăng cường dự trữ hàng tồn kho nguyên liệu, phụ liệu, dụng cụ, v.v…gia tăng sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước.
Mức tăng cao năm 2014 cho thấy tình hình kinh doanh của Tổng công ty đã khởi sắc trở lại, thậm chí mức tăng năm 2014 đã bù đắp và vượt mức đã giảm sút của công ty trong năm 2013 với nhiều đơn hàng hơn, tình hình xuất khẩu tăng đáng kể. Năm 2014 là một năm thắng lợi của ngành dệt may Việt Nam nói chung và với Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè nói riêng. Với nỗ lực trong việc định hướng chiến lược sản xuất, toàn ngành đã đạt kim ngạch xuất khẩu 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013 - là mức tăng lớn nhất trong 3 năm qua. Không chỉ tăng trưởng cao về tốc độ, xuất khẩu dệt may còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trọng điểm như: Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản...
Với những diễn biến tích cực trong năm 2014 thì khả năng thanh toán của Tổng công ty có những tín hiệu lạc quan hơn những năm trước nhưng các tỷ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của Tổng công ty vẫn còn thấp, hàng tồn kho tăng cao dẫn đến khả năng thanh toán nhanh giảm sút. Do đó vẫn tồn tại rủi ro thanh toán tại Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè.
53
2.2.2. Rủi ro hiệuquảhoạtđộng
Bảng 2.6: Tỷ số hoạt động của Tổng công ty may Nhà Bè qua các năm 2010-2014 Đvt: triệu đồng
(Nguồn: BCTC hợp nhất Tổng công ty CP may Nhà Bè 2010-2014)
Bảng 2.7: So sánh tỷ số hoạt động của Tổng công ty may Nhà Bè qua các năm 2010- 2014
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu\năm 2010 2011 2012 2013 2014
DT thuần BH và CC dịch vụ 2.190.735 2.832.432 2.972.315 2.802.416 3.073.492
Hàng tồn kho 477.155 601.138 618.463 597.887 748.088
Khoản phải thu 433.078 484.094 526.150 467.274 611.435 Tổng tài sản 1.802.626 2.013.818 2.044.898 1.878.363 2.127.350 Tài sản cố định ròng 409.469 437.118 417.358 396.307 401.303 Vòng quay hàng tồn kho (lần) 4,59 4,71 4,81 4,69 4,11
Số ngày tồn kho (ngày) 79,50 77,47 75,95 77,87 88,84
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 71,17 61,53 63,73 60,03 71,62 Vòng quay tài sản cố định (lần) 5,35 6,48 7,12 7,07 7,66 Vòng quay tổng tài sản (lần) 1,22 1,41 1,45 1,49 1,44
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) DT thuần BH và CC dịch vụ 641.697 29,29 139.883 4,94 -169.899 -5,72 271.076 9,67
Hàng tồn kho 123.983 25,98 17.325 2,88 -20.576 -3,33 150.201 25,12
Khoản phải thu 51.016 11,78 42.056 8,69 -58.876 -11,19 144.161 30,85
Tổng tài sản 211.192 11,72 31.080 1,54 -166.535 -8,14 248.987 13,26
Tài sản cố định ròng 27.649 6,75 -19.760 -4,52 -21.051 -5,04 4.996 1,26
Vòng quay hàng tồn kho (lần) 0,12 2,63 0,09 2,00 -0,12 -2,47 -0,58 -12,35
Số ngày tồn kho (ngày) -2,03 -2,56 -1,52 -1,96 1,92 2,53 10,97 14,09
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) -9,64 -13,54 2,20 3,57 -3,70 -5,81 11,59 19,31
Vòng quay tài sản cố định (lần) 1,13 21,11 0,64 9,91 -0,05 -0,71 0,59 8,31
Vòng quay tổng tài sản (lần) 0,19 15,73 0,05 3,34 0,04 2,64 -0,05 -3,16
Chỉ tiêu\năm
So sánh
54
Dựa vào Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè 2010-2014 có một số vấn đề vềnhư sau
a) Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho trong 1 năm. Hàng tồn kho quá ít hoặc quá nhiều đều không hiệu quả, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Số vong quay hàng tồn kho năm 2011 là 4,71 lần có nghĩa là trong năm 2011 số hàng tồn kho của Tổng công ty may Nhà Bè luân chuyển 4,71 lần, cao hơn tỷ số này của năm trước 0,12 lần. Số ngày tồn kho giảm từ 79,5 ngày xuống còn 77,47 ngày. Điều này có được là do doanh thu thuần của Tổng công ty tăng cao 641.697 triệu đồng so với năm 2010 (tương đương 29,29%) trong khi đó hàng tồn kho tăng 25,98% so với năm 2010 tương đương 123.983 triệu đồng. Đây là một kết quảđáng mừng cho Tổng công ty may Nhà Bè khi mà năm 2011 tình hình kinh tếtrong và ngoài nước vẫn đang khó khăn, sụt giảm đơn hàng nhưng Tổng công ty vẫn nỗ lực vươn lên đạt doanh số cao.
Năm 2012 vòng quay hàng tồn kho tiếp tục tăng từ 4,71 năm 2011 lên 4,81 (tương đương tăng 2%); điều này làm cho số ngày tồn kho giảm xuống từ 77,47 ngày xuống còn 75,95 ngày. Tình hình năm 2012 tăng nhẹ so với mức tăng của năm 2011, doanh thu thuần tăng 139.883 triệu đồng (tương đương 4,94%), hàng tồn kho tăng 17.325 triệu đồng (tương đương 2,88%). Năm 2012, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè nói riêng vẫn bịảnh hưởng mạnh bởi tác động của khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường châu Âu - thị trường trọng điểm của ngành dệt may. Lượng đơn đặt hàng quý IV/2012 ước giảm 10% so với cùng kỳ năm 2011. Điều này lý giải vì sao năm 2012 doanh thu của Tổng công ty chỉtăng nhẹ so với năm 2011.
Năm 2013, vòng quay hàng tồn kho là 4,69 lần giảm 0,12 lần so với năm 2012 dẫn đến số ngày tồn kho tăng từ 75,95 ngày (2012) lên 77,87 ngày (2013). Năm 2013 là năm tương đối khó khăn đối với Tổng công ty khi mức doanh thu thuần giảm so với
55
năm trước 169.889 triệu đồng (tương đương 5,72%), hàng tồn kho giảm 50.576 triệu đồng (tương đương 3,33%). Trong năm 2013, tình hình kinh tế thế giới vẫn diễn biến rất phức tạp và tình trạng vẫn thiếu đơn hàng, một số khách hàng giảm đơn hàng trong năm. Bên cạnh đó, trong nước giá một số mặt hàng đầu vào của Tổng công ty vẫn tăng như: chi phí nhiên liệu, điện, nước, vận chuyển…
Năm 2014, vòng quay hàng tồn kho giảm từ4,69 năm 2013 xuống còn 4,11 kéo theo số ngày tồn kho tăng lên thành 88,84 tăng 10,97 ngày (tương đương 14,09%). Doanh thu thuần 2014 tăng 271.076 triệu đồng (tương đương 9,67%) trong khi hàng tồn kho tăng 150.201 triệu đồng (tương đương 25,12%). Điều đó cho thấy Tổng công ty đang có chính sách dự trữ các khoản mục hàng tồn kho (nguyên vật liệu, dụng cụ, thành phẩm…) do Ban giám đốc dự báo tình hình biến động trên thịtrường thế giới và Việt nam có thể ảnh hưởng giá nguyên vật liệu tăng, tồn kho thành phẩm đủ sức cung ứng ra thịtrường khi nhu cầu tăng cao. Tuy nhiên, mức tồn kho cao dẫn đến ảnh hưởng đến khả năng thanh toán dẫn đến rủi ro thanh toán khi đến hạn, chi phí tồn kho, bảo hiểm hàng tồn kho,v.v… Bên cạnh đó việc dự trữ hàng tồn kho quá nhiều cũng làm Tổng công ty tốn một số vốn nhất định và mất đi cơ hội nhận được một khoản lãi suất nếu gửi tiền đó vào ngân hàng hoặc đầu tư vào các khoản sinh lời khác.
b) Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân khoản phải thu mất bao nhiêu ngày. Kỳ thu tiền bình quân năm 2011 là 61,53 ngày giảm gần 10 ngày (tương đương 13,54%) so vớinăm 2010 do năm 2011 doanh thu thuần tăng cao. Năm 2012, kỳ thu tiền bình quân tăng 2,2 ngày so với năm 2011 (mức tăng 3,57%) do khoản phải thu tăng 42.056 triệu đồng (8,69%) do Tổng công ty tăng mức bán chịu cho khách hàng làm cho khoảnmụcphải thu (tổng khoảnphải thu ngắnhạn và dài hạn)tăng lên. Năm 2013, Tổng công ty đã thu đượctiền bán chịu cho khách hàng dẫnđến kỳ thu tiền bình quân giảm từ 63,73 ngày xuống còn 60,03 ngày (giảm 5,81%); khoản phải thu giảm 58.876 triệuđồng(tươngđương 11,19%). Năm 2014, khoản phải thu củaTổng công ty
56