Giới thiệu về biến tần 3g3mv của omron

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy (Trang 28 - 30)

IV. Hệ thống mạch điện của thang máy

2. Giới thiệu về biến tần 3g3mv của omron

1.1 Đặt vấn đề.

Để thay đổi tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha một cách bằng phẳng tuyến tính trong phạm vi rộng, cần nguồn xoay chiều có thể thay đổi đợc tần số ngời ta sử dụng hệ thống biến tần. Biến tần 3G3MV đáp ứng đợc tiêu chuẩn châu âu EC và UL/CUL cho việc lu hành trên toàn thế giới. Vì vậy khi sử dụng biến tần 3G3MV của omron đảm bảo đợc sự làm việc ổn định, mức độ tin cậy cao, cho phép phạm vi điều chỉnh rộng, làm việc an toàn.v.v.

PLC

điều khiển trung tâm

Biến tần Biến tần

động cơ nâng hạ động cơ đóng mở cửa các cảm biến đầu vào Nguồn dự phòng Hệ thống rơle Hệ thống phụ trợ phanh

1.2 Tổng quan về biến tần 3G3MV và chức năng hoạt động.

Hình 2.1: Biến tần 3G3MV

Biến tần 3G3MV có thể hoạt động ở chế độ cơ bản và có các chức năng hoạt động cao cấp. Đối với các chức năng hoạt động cơ bản ta phải cài đặt đầy đủ các thông số cho nó nh lựa chọn chế độ hoạt động phù hợp, chế độ điều khiển đợc lựa chọn là tại chỗ hay từ xa ... Còn đối với các chức năng hoạt động cao cấp ta có thể đặt tần số mang, phát hiện quá momen, bù momen và bù trợt...

Các chức năng hoạt động cơ bản. - Đặt chế độ điều khiển (n002).

- Đặt chế độ tại chỗ/từ xa (n004 và n008). -Lựa chọn lệnh hoạt động.

- Đặt tần số chuẩn...

. Các chức năng hoạt động cao cấp. - Đặt tần số mang (n046).

- Chức năng phanh hãm DC. - Chống tụt tốc độ.

- Chức năng phát hiện quá momen. - Chức năng bù momen.

- Chức năng bù trợt.

- Điều khiển tiết kiệm năng lợng. - Truyền thông.

- Chức năng PID... . 2

2.1

chơng III: xây dựng hệ thống điều khiển và lập trình điều khiển thang máy

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân tích cấu trúc thang máy (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w