Dao động với biên độ lớn nhất D Dao động với biên độ có giá trị trung bình.

Một phần của tài liệu siêu lý thuyết toàn tập ôn thi đại học 12 - 13 (Trang 27 - 29)

Cầu 28: Sóng dừng là:

A. sóng không lan truyền nữa đo bị vật cản. B. sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi cớờng

€. sóng trên đây mà hai đầu dây được giữ có định. D. do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phân xạ.

Câu 29: Chọn phát biêu sai? Trong sự phản xạ sóng

A. Sóng phân xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới B. Phân xạ ở đầu cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới

định là một bụng sóng D. Phản xạ ở đâu tự do thì sóng phản xạ ngược pha với

sóng tới

Câu 30: Sóng đừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cỗ định một đầu tự đo khi:

một số lẻ phần tư bước sóng. B. Bước sóng bằng gấp. đôi chiều. đài của đây. C. Chiều đài của dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng. D. Chiều đài của dây bằng một số nguyên nửa bước

sóng.

Câu 31: Sóng đừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:

A. Chiều đài của đây bằng một phần tư bước sóng. B. Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều đài dây.

€. Bước sóng gấp đôi chiều đài đây. D. Chiều đài của đây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 32: Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng đừng. A. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng

B. Sóng dừng trên đây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng đọc. C. Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha đao động.

chuyển với vận tốc bằng vận tộc lan truyền sóng. Câu 33: Ứng dụng quan trọng nhất của sóng dừng là xác định

A. bước sóng sóng C. tần số sóng D. biên độ sóng

Câu 34: Sóng đừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết đòng điện xoay chiều có

tần số là f, biên độ đao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai? A. Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là 4a.

B. Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai lần liên tiếp) để đây đuỗi thắng là 1⁄2 = 2f.

C. Mọi điểm giữa hai nút liên tiếp của sóng đừng đều dao động cùng pha và với biên độ khác nhau. D. Mọi điểm nằm đối xứng hai bên của một nút của sóng đừng đều dao động ngược pha.

Câu 35: Đề tăng độ cao của âm thanh đo một đây đàn phát ra ta phải:

A. Kéo căng đây đàn hơn. B.Llàm trùng dây đàn hơn. CC. Gảy đàn mạnh hơn. D. Gáy đàn nhẹ hơn.

Câu 36: Chọn câu đúng? Cảm giác về âm phụ thuộc vào

A. tần số âm B. tần số và tai người C. nguồn âm D. nguồn âm và tai người nghe

GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên «-z=«... 5 TH

Câu 37: Chọn cau sai? ⁄

A. Trong chât lồng và khí thì sóng âm là sóng ngang. B. Trong chất rắn sóng âm chỉ có sống dạo, }

C. Nhạc âm là âm có đường ghi âm là những đường cong tuần hoàn có tân số xác định Í ⁄ *2 y y / „ ] D. Nhạc âm là âm có đường ghi âm là những đường cong không tuần hoàn.

Cầu 38: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. cường độ âm B. đồ thị âm C. tần số D. mức cường độ âm

Cầu 39: Độ to của âm không phụ thuộc vào đại lượng vật lý nào sau đây của âm?

A. cường độ âm B. biên độ âm €. đồ thị âm D. tần số âm

Cầu 40: Độ to của âm được đo bằng

A. cường độ âm B. tần số âm €. biên độ âm D. Mức cường độ âm

Câu 41: Chọn phát biểu sai?

A. Âm càng cao thì tần số càng lớn, âm cao gọi là âm bổng, âm thấp gọi là âm trầm B. Tai người có thể cảm nhận được những âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz C. Tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm, nhỏ hơn 16Hz là hạ âm.

D. Tai người không thể nghe được sóng siêu âm

Câu 42: Âm mạnh nhất có mức cường độ âm là 130đB gây đau nhức nhối cho tai với

A. mọi tần số B. chỉ có âm trên 1000Hz C. chỉ có âm lớn hơn 20kHz D. chỉ có âm đưới 1000Hz

Câu 43: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:

A. Khác nhau về tần số. B. Độ cao và độ to khác nhau.

C. Tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau. D. Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác

nhau.

Câu 44: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:

A. Độ cao. B. Độ to. C. Âm sắc. D. Cá A, B, C đều đúng.

Câu 45: Âm thanh do người hay một nhạc cụ phát ra có đồ thị được biểu điễn theo thời gian có dạng:

A. Đường hình sin. B. Biến thiên tuần hoàn. C. Đường hyperbol. D. Đường thắng.

Cầu 46: Cường độ âm được xác định bởi:

A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.

âm truyền qua một đơn vị điện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị

thời gian.

C.Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua. D. Năng lượng mà âm truyền qua tại một điểm.

Cầu 47: Chọn đáp án sai?

A. Đối với đây đàn hai đầu cố định tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bản B. Dây đàn kéo căng bằng lực có định sẽ đồng thời phát ra âm cơ bản và một số họa â âm.

và một đầu hở tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bản

D. Đối với ống sáo môt đầu kín và một đầu hở sẽ xây ra sóng dừng trong ống nếu chiều dài ống bằng số lẻ lần một phần tư bước sóng

Câu 48: Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:

A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108m/s B.Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.

€.Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D.Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.

Cầu 49: Chọn Câu trả lời sai

A. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm về phương diện vật lí có cùng bản chất.

mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lồng và trong chất khí.

Câu 50: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là:

độ âm. B. Độ to của âm. C. Mức cường độ âm. D. Năng lượng âm.

Cầu 51: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có:

A. Cùng tần só. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B.

Câu 52: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng:

GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liệp z nG,

A. Làm tăng độ cao và độ to âm B. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng của âm Kế đàn giã Tạ < `

C. Giữ cho âm có tần số ôn định D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong. tệ.) 2) 2 7] Câu 53: Một lá thép mỏng đao động với chu kỳ T = 10s. Hỏi sóng âm do lá thép phát ra Ì là“ “⁄

A, Hạ âm _ B. Siêu âm __C, Tạp âm \ % _. ⁄

Cầu 54: Điêu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm? _— ở

A. Tạp âm là âm có tần số không xác định B. Những vật liệu như bông, nhung, “Xếp truyền â âm

tôt

Một phần của tài liệu siêu lý thuyết toàn tập ôn thi đại học 12 - 13 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)