QTKD ĐÊM 2 K21 – NHÓM 3 Trang 31 Với mô hình cấu trúc như trên, có thể thấy một số ưu điểm sau:
ü Có khả năng phản ứng nhanh chóng với những điều kiện thị trường. Ví dụ: Nestle đã có thể nhanh chóng giới thiệu lại công thức cũ cho MAGGI Mì vào năm 1999 tại Ấn Độ.
ü Có khả năng thích ứng các sản phẩm theo thị trường. Ví dụ: Tất cả các sản phẩm Nestle ở các nước Trung đông đều được "halal" chứng nhận.
ü Tiêu chuẩn hoá sản phẩm và thực hành. Ví dụ: Tất cả các nhà quản lý Nestle dự kiến sẽ làm theo "The Nestle Basic Quản lý và lãnh đạo Nguyên tắc" tài liệu bởi Văn phòng chính.
ü Sự phối hợp tốt giữa các đơn vị khác nhau dẫn đến sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên. Ví dụ: Nestle (Anh) đã có thể sử dụng Nestle (Ấn Độ) chuyên môn khi họ giới thiệu "sẵn sàng sử dụng" cà ri sản phẩm tại Vương quốc Anh
Qua đó, có thể kết luận cấu trúc quản lý & phương châm hoạt động của Nestle đồng bộ với chiến lược tổng thể. Nestlé được quản lý theo kiểu phân quyền, các chi nhánh tại địa phương tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, tự quyết định về chiến lược giá, phân phối, tiếp thị, nhân sự… Nestlé sử dụng sự kết hợp giữa quyền tự trị địa phương và ra quyết định tập trung. Công ty được tổ chức thành 7 SBUs (đơn vị kinh doanh chiến lược) mà nó liên quan đến chiến lược kinh doanh tổng thể. Các SBU này chịu trách nhiệm phát triển kinh doanh và đưa ra các quyết định chiến lược cấp cao. Ví dụ, một đơn vị kinh doanh chiến lược tập trung phát triển sản phẩm cà phê và nước giải khát. Một đơn vị khác tập trung phát triển sản phẩm bánh kẹo và kem. Những SBU này tuân thủ sự phát triển chiến lược chung, bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường và mua lại.
Tuy công ty tập trung đáp ứng vào nhu cầu địa phương nhưng yếu tố hội nhập toàn cầu vẫn được chú trọng song song đó. Phần đông các nhà quản lý của Nestlé là người địa phương, nhưng bên cạnh đó công ty vẫn xây dựng đội ngũ các nhân viên công tác nước ngoài nhằm gắn kết các hoạt động toàn cầu đa dạng của mình.
6.3. Kết luận
Ta có thể kết luận cấu trúc quản lý & phương châm hoạt động của Nestle đồng bộ với chiến lược tổng thể. Nestlé được quản lý theo kiểu phân quyền, các chi nhánh tại địa phương tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, tự quyết định về chiến lược giá, phân phối, tiếp
QTKD ĐÊM 2 K21 – NHÓM 3 Trang 32 thị, nhân sự… Nestlé sử dụng sự kết hợp giữa quyền tự trị địa phương và ra quyết định tập trung. Công ty được tổ chức thành 7 SBUs (đơn vị kinh doanh chiến lược) mà nó liên quan đến chiến lược kinh doanh tổng thể. Các SBU này chịu trách nhiệm phát triển kinh doanh và đưa ra các quyết định chiến lược cấp cao. Ví dụ, một đơn vị kinh doanh chiến lược tập trung phát triển sản phẩm cà phê và nước giải khát. Một đơn vị khác tập trung phát triển sản phẩm bánh kẹo và kem. Những SBU này tuân thủ sự phát triển chiến lược chung, bao gồm chiến lược thâm nhập thị trường và mua lại.
Tuy công ty tập trung đáp ứng vào nhu cầu địa phương nhưng yếu tố hội nhập toàn cầu vẫn được chú trọng song song đó. Phần đông các nhà quản lý của Nestlé là người địa phương, nhưng bên cạnh đó công ty vẫn xây dựng đội ngũ các nhân viên công tác nước ngoài nhằm gắn kết các hoạt động toàn cầu đa dạng của mình.
QTKD ĐÊM 2 K21 – NHÓM 3 Trang 33