2. Khuyến nghị
2.3. Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh
- Phối hợp với Sở Nội vụ làm tốt công tác qui hoạch, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ nguồn; công tác tuyển dụng CBGV, nhân viên cho các nhà trƣờng. Có chính sách hợp lí để thu hút đƣợc nhiều GV giỏi, trong đó có GV môn Hóa.
- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn Hóa, bồi dƣỡng, triển khai phổ biến kinh nghiệm quản lý và giảng dạy môn Hóa để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên Hóa trong các nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với các nhà trƣờng.
2.4. Đối với cán bộ quản lý trường Trung học phổ thông
- Cần nắm vững các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên. Vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của nhà trƣờng để quản lý nhà trƣờng một cách toàn diện, chỉ đạo tốt HĐDH môn Hóa nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.
- Huy động tối đa các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy ngƣời dạy và ngƣời học. Đảm bảo đầy đủ CSVC và các phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy và học môn Hóa học.
- Không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lí luận chính trị và nghiệp vụ quản lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kì kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tƣ số
42/2012/TT- BGD ĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT).
4. Nguyễn Phúc Châu (2004), Quản lí hoạt động dạy học, Tập bài giảng học phần quản lí nhà trường cho các lớp cao học quản lí giáo dục, trƣờng cán
bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm.
6. Nguyễn Cƣơng (2008), Phương pháp dạy học Hóa học, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng lần 2 khóa 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng lần 5 khóa 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng lần 6 khóa 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
13. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ 13, nhiệm kỳ 2010- 2015.
14. Đảng bộ thị xã Cẩm Phả (2010), NQ Đại hội Đảng bộ thị xã Cẩm Phả lần
thứ 21, nhiệm kỳ 2010- 2015.
15. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (tái bản 1992), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý quá trình giáo dục trong trường phổ thông dân
tộc nội trú, Bài giảng tại trƣờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
19. Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Những lời Bác Hồ dạy thanh niên, thiếu niên và học sinh, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989.
21. Phạm Hồng Quang (2007- 2012), Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa
học giáo dục, Bài giảng tại trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.
22. Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7, Luật Giáo dục (số: 38/2005/QH 11).
23. Quốc hội khóa XII, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số: 38/2005/QH 11 (số: 44/2009/QH 12).
24. Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Tính- Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tổ chức và quản lý hoạt động dạy học, giáo dục, Bài giảng tại trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học
Thái Nguyên.
26. Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Khoa học xã hội.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN MÔN HÓA
Với mục đích đổi mới và tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lí HĐDH môn Hóa học trong trƣờng THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, kính mong ông (bà) trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến của mình.
Câu 1. Theo ông (bà), trong công tác quản lí thực hiện chƣơng trình và kế
hoạch dạy học môn Hóa học, nội dung quản lí nào cần thiết đối với HĐDH môn Hóa học trong trƣờng THPT.
TT Nội dung Ý kiến lựa chọn Cần thiết Ít cần thiết Không cần
1 Quản lí thực hiện chƣơng trình giảng dạy.
2 Quản lí lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của giáo viên.
3 Quản lí soạn bài và việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
4 Quản lí nề nếp lên lớp của giáo viên. 5 Quản lí hoạt động dự giờ và đánh
giá giờ dạy của giáo viên.
6 Quản lí hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên. 7 Quản lí hoạt động đổi mới kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập của học sinh.
8 Quản lí hoạt động học của học sinh. 9 Quản lí sử dụng đội ngũ và bồi
dƣỡng đội ngũ giáo viên.
10 Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học.
Câu 2. Thực trạng việc lập kế hoạch dạy học môn Hóa học ở trƣờng ông (bà) đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào? TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt
1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và quy chế chuyên môn.
2 Xây dựng quy trình lập kế hoạch từ tổ chuyên môn.
3 Xây dựng qui định cụ thể về kế hoạch tổ, cá nhân.
4 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân.
5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để điều chỉnh phân công.
6 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại.
Câu 3. Thực trạng quản lí thực hiện nội dung chƣơng trình môn Hóa học đƣợc
thực hiện với mức độ nhƣ thế nào ở trƣờng ông (bà)?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Yêu cầu giáo viên nắm vững chƣơng trình và cụ thể hóa các qui định thực hiện chƣơng trình.
2 Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy và thực hiện chƣơng trình của giáo viên. 3 Đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng dạy
qua sổ đầu bài, đối chiếu với sổ báo giảng. 4 Giám sát thực hiện chƣơng trình môn Hóa
qua vở ghi của HS, đối chiếu kế hoạch cá nhân GV.
5 Xử lí kịp thời những thiếu sót, sai phạm về thực hiện nội dung, chƣơng trình môn Hóa.
Câu 4. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn
của giáo viên Hóa ở trƣờng THPT?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt
1 Qui định nội dung, yêu cầu, số lƣợng cụ thể về hồ sơ chuyên môn của GV Hóa.
2 Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn của GV.
3 Chỉ đạo kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo định kì.
4 Nhận xét, đánh giá, yêu cầu điều chỉnh sau KT.
5 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng.
6 Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá, xếp loại GV.
Câu 5. Ông (bà) đánh giá thực trạng quản lí việc soạn bài lên lớp của giáo viên
Hóa ở mức độ nhƣ thế nào? TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Qui định cụ thể về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo Chuẩn KTKN, yêu cầu giảm tải, tích hợp, giáo án tự chọn.
2 Góp ý nội dung, phƣơng pháp và cách thức soạn bài, việc sử dụng các PTDH, thực hành thí nghiệm, tài liệu tham khảo, ứng dụng CNTT.
3 Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên về phƣơng pháp soạn giảng đối với môn Hóa học.
4 Thực hiện KT và phê duyệt giáo án thƣờng xuyên.
5 Sử dụng kết quả kiểm tra để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng.
Câu 6. Theo ông (bà) thực trạng quản lí nề nếp lên lớp của giáo viên môn Hóa
đƣợc tiến hành ở mức độ nhƣ thế nào thông qua các biện pháp quản lí sau đây?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Theo dõi tiết nghỉ, dạy thay, dạy bù, tiến độ giảng dạy.
2 Đối chiếu sổ báo giảng, phân phối chƣơng trình, sổ ghi đầu bài.
3 Qui định về việc thực hiện nề nếp, giờ giấc, văn hóa hội họp.
4 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để khen thƣởng GV.
5 Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để đánh giá thi đua GV.
Câu 7. Ông (bà) cho biết thực trạng quản lí việc dự giờ và đánh giá giờ dạy
của giáo viên Hóa đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào trong các mức độ sau?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Lập kế hoạch và chỉ đạo dự giờ.
2 Qui định chế độ dự giờ đối với GV theo số năm công tác.
3 Dự giờ đột xuất các giáo viên.
4 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau giờ dạy.
5 Thƣờng xuyên tổ chức thao giảng để dự giờ rút kinh nghiệm.
6 Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp cơ sở hàng năm.
Câu 8. Ông (bà) đánh giá việc quản lí hoạt động học môn Hóa của học sinh ở
trƣờng THPT hiện nay với mức độ nhƣ thế nào trong các mức độ sau?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Giáo dục ý thức động cơ và thái độ học tập cho học sinh.
2 Giáo dục phƣơng pháp học tập theo đặc thù bộ môn cho học sinh.
3 Qui định nề nếp học tập trên lớp của học sinh. 4 Qui định về nề nếp tự học tập của học sinh. 5 Tổ chức theo dõi việc thực hiện nề nếp học tập
của học sinh.
6 Qui định về mối quan hệ giữa thầy- trò trong quá trình học tập.
7 Tổ chức các hoạt động học tập ngoại khóa cho học sinh.
8 Khen thƣởng, kỷ luật học sinh dựa theo kết quả học tập.
Câu 9. Theo ông (bà) thực trạng quản lí CSVC, thiết bị dạy học cho môn Hóa
học đƣợc đánh giá ở mức độ nào trong các mức độ sau đây?
TT Nội dung Rất Đánh giá sự thực hiện
tốt Tốt
Bình
thƣờng Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn Hóa học.
2 Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học, phòng thực hành thí nghiệm môn Hóa.
3 Tổ chức hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Hóa học.
4 Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hóa chất…
5 Có kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học, dụng cụ hóa chất cho từng chƣơng, từng bài của tổ Hóa. 6 Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học môn Hóa trong
giáo viên và học sinh.
7 Sử dụng kết quả kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hóa chất, sử dụng phòng thực hành thí nghiệm để đánh giá giáo viên.
Câu 10. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng quản lí hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập môn Hóa học của học sinh?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Chỉ đạo việc thực hiện qui chế thi và KT. 2 Qui định chi tiết về số đầu điểm tối thiểu/
học kì.
3 Tổ CM xây dựng ma trận đề KT, hình thức KT.
4 Tổ chức KT học kì tập trung theo khối. 5 Phân công giáo viên ra đề, coi, chấm thi
(KT) nghiêm túc.
6 Tổ chức cho GV, HS học tập qui chế thi, KT.
7 Tổ chức thi an toàn, chính xác, công khai và công bằng.
8 KT việc chấm, chữa, trả bài và vào điểm của GV.
9 Sử dụng phần mềm quản lí điểm trực tuyến SMART.
10 Phân tích và đánh giá kết quả học tập của HS.
11 Điều chỉnh HĐDH dựa vào kết quả KTĐG. 12 Sử dụng kết quả KT tập trung đánh giá thi
Câu 11. Ông (bà) hãy cho biết mức độ cần thiết của các phƣơng pháp dạy học
sau đây trong việc góp phần nâng cao hiệu quả quản lí HĐDH môn Hóa học trong trƣờng THPT?
TT Nội dung
Ý kiến lựa chọn Cần
thiết Ít cần thiết Không cần
1 Cần nắm vững trình độ HS để tác động đúng hƣớng.
2 GV cần vận dụng tốt các PPGD, nhất là phƣơng pháp đặc trƣng môn Hóa
3 Cần sáng tạo trong việc áp dụng các thông tin mới về PPGD nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
4 GV cần nâng cao vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. 5 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo, hợp tác trong học tập cho HS.
6 Đổi mới việc ra đề KT, lập ma trận đề bám sát Chuẩn KTKN và năng lực HS, chú trọng phân hóa trình độ.
Câu 12. Ông (bà) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng quản lí đổi mới PPDH
môn Hóa học trong các trƣờng THPT hiện nay?
TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Qui định về việc thực hiện đổi mới PPDH. 2 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đổi mới
PPDH.
3 Tổ chức các hội thảo đổi mới PPDH môn Hóa. 4 Bồi dƣỡng nâng cao năng lực về PPGD.
5 Bồi dƣỡng kĩ năng sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, dụng cụ hóa chất.
6 Cơ chế khuyến khích ứng dụng hợp lí CNTT trong soạn giảng.
7 Tổ chức hoạt động NCKH, viết SKKN, tự làm ĐDDH.
8 Triển khai áp dụng SKKN, đề tài NCKH trong giảng dạy.
9 Tổ chức thao giảng các tiết Hóa có nội dung tích hợp.
10 Đổi mới trong KT đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Câu 13. Theo ông (bà) thực trạng quản lí hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi và
giúp đỡ học sinh yếu kém môn Hóa học đƣợc đánh giá ở mức độ nào trong các mức độ sau đây? TT Nội dung Đánh giá sự thực hiện Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Qui định về nhiệm vụ bồi dƣỡng HSG, HS yếu kém.
2 Khảo sát, phân loại HSG, yếu, kém vào đầu năm học.
3 Kế hoạch xây dựng đội tuyển, tổ chức bồi dƣỡng HSG.
4 Tổ chức thi HSG cấp trƣờng hàng năm. 5 Tổ chức dạy thêm, học thêm cho HS yếu,
kém.
6 Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dƣỡng HSG.
7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giúp đỡ học sinh yếu, kém.
8 Sử dụng kết quả thi HSG các cấp để xét thi đua, khen thƣởng.
Câu 14. Trên cơ sở đã nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lí của Hiệu
trƣởng trong việc nâng cao chất lƣợng công tác quản lí HĐDH môn Hóa học trong trƣờng THPT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, ông (bà) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp