Bảng 5.1. Sự khác biệt của các nhân tố theo các thuộc tính của mẫu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến NGUỒN THU THUẾ THU NHẬP cá NHÂN TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 81 - 161)

Model (kiểu) Unstandardized Coefficients (hệ số

chưa chuẩn hóa)

Standardized Coefficients (hệ số chuẩn hóa) t Sig. Collinearity Statistics (tuyến thống kê) B Std. Error

(sai số) Beta Tolerance VIF

1 (Constant hằng số) -1.017E-016 .027 .000 1.000 Nhan to 1 .853 .027 .853 32.078 .000 1.000 1.000 Nhan to 2 .125 .027 .125 4.703 .000 1.000 1.000 Nhan to 3 .041 .027 .041 1.556 .121 1.000 1.000 Nhan to 4 .050 .027 .050 1.887 .060 1.000 1.000 Nhan to 5 .077 .027 .077 2.886 .004 1.000 1.000 Nhan to 6 -.092 .027 -.092 -3.474 .001 1.000 1.000 Nhan to 7 -.094 .027 -.094 -3.552 .000 1.000 1.000 Nhan to 8 .155 .027 .155 5.846 .000 1.000 1.000

a. Dependent Variable (biến phụ thuộc): Nguồn thu TTNCN

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu của tác giả

4.3.5. Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai sai sốthay đổi

Để xem xét các nhân tố của mô hình có thực sựtác động đến nguồn thu thuế

TNCN của tỉnh Thừa Thiên Huế hay không, tác giả tiến hành kiểm định cặp giả

thiết sau với mức ý nghĩa 5% -10%

Ho: các βi = 0 (Có ít nhất 1 nhân tố không có tác động đến nguồn thu thuế

TNCN của tỉnh Thừa Thiên Huế)

H1: Các βi ≠ 0 (Có ít nhất 1 nhân tố có tác động đến nguồn thu thuế TNCN

của tỉnh Thừa Thiên Huế)

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định cặp giả thiết

Nhân tố B Sig. Kết luận Dấu tác động

Nhân tố 1 .853 .000 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 1 có tác động +

Nhân tố 2 .125 .000 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 2 có tác động +

Nhân tố 3 .041 .121 >5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 3 không tác động

Nhân tố 4 .050 .060 <10%, chấp nhận Ho => Nhân tố 4 có tác động +

Nhân tố 5 .077 .004 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 5 có tác động +

Nhân tố 6 -.092 .001 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 6 có tác động -

Nhân tố 7 -.094 .000 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 7 có tác động -

Nhân tố 8 .155 .000 <5%, chấp nhận Ho => Nhân tố 8 có tác động +

Nguồn:Kết quả tính toán của tác giả

Ngoài ra kết quả hồi quy ở trên cho thấy:

•RP

2

P

= 0.794, giá trị này cho biết các biến độc lập trong mô hình giải thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được 79.4% sự thay đổi của biến phụ thuộc hay 79.4% nguồn thu thuế TNCN của

tỉnh Thừa Thiên Huế được ảnh hưởng bởi 7 nhân tố trên. Đồng thời Sig =0.00 cho thấy mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

•Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10

chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.

•Bên cạnh đó Do dL = 1.675 < dU = 1.863 < Durbin-Watson = 2.058 < 4 – dU = 2.173 < 4 – dL = 2.325 rơi vào miền kết luận không có tự tương quan. Như

vậy mô hình không có hiện tượng tự tương quanP

(

11F

12)

Vậy Phương trình hồi quy được viết lại như sau;

NTTTNCN = 0.853* Nhan to 1 + 0.125 * Nhan to 2 + 0.050*Nhan to 4 + 0.077* Nhan to 5 -0.092 *Nhan to 6 -0.094*Nhan to 7+0.155*Nhan to 8

12Giá trị dL, dU tra bảng thống kê về Chi bình phương trong giáo trình Kinh tế lượng của Nguyễn Quang Đông, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân năm 2012. Với mức ý nghĩa là α= 5% và số quan sát là n = 300,

do trong bảng Durbin Watson chỉ có giá trị n=150 và 200, nên giá trị dL và dU sẽ lấy xấp xỉ giá trị của n =

200 trong bảng.

Kết luận chương 4

Với phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đã được đề cập tại chương 3, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu phân tích thực trạng công tác quản lý và nguồn thu thuế TNCN cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua thu thập số liệu sơ cấp bằng khảo sát 300 cán bộ nhân viên đang làm tại cục thế Thừa Thiên Huế bằng bảng hỏi thiết kế sẵn; các kết quả được xem xét xử lý theo mô hình nghiên cứu giả thiết, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy bội biến và kiểm định các giả thiết về mối quan hệ của các nhân tố tác giả đã rút ra được các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả này sẽ được thể hiện rõ ở chương 5 và là cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm tăng nguồn thu và tăng hiệu quả công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN THU THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

5.1. Kết luận và thảo luận về các kết quả nghiên cứu

Như vậy bằng các lý luận phân tích, tác giả đã tiến hành thu thập dữ diệu về các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông

qua việc sử dụng bảng câu hỏi với 300 cán bộ nhân viên ngành thuế của tỉnh, kết

hợp với việc sử dụng phần mềm SPSS20, tác giả đã phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN của tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:

(1) Nhân tố 1: Công tác tuyên truyền và ý thức chấp hành. Đây là nhân tố

ảnh hưởng lớn nhất đến nguồn thu thuế TNCN của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thuế TNCN là sắc thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhân từng lao động, nó ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của người dân. Mặt khác hiện nay thì phần lớn các thanh toán tiền công, tiền lương vẫn bằng hình thức tiền mặt nên cục thuế khó có thể kiểm soát hết được nguồn thu nhập của người dân. Việc kê khai các nguồn thu

nhập vẫn chủ yếu mang tính tự giác, các đối tượng nộp thuế tự kê khai.Do vậy vấn

đề tăng cường công tác tuyên truyền, giúp người dân hiểu rõ và thấy được vai trò,

trách nhiệm của mình trong việc nộp thuế sẽ góp phần nâng cao ý thức chấp hành

của người dân, đồng nghĩa với việc tăng và ổn định nguồn thu thuế TNCN, tăng hiệu quả quản lý thuế. Mô hình nghiên cứu cho thấy khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì nguồn thu thuế TNCN tăng lên 0.853 đơn vị.

(2) Nhân tố 2: Mức sống của nhân dân và hình thức thanh toán. Kết quả

kiểm định cho thấy, khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả công tác quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nguồn thu thuế TNCN tăng lên 0.125 đơn vị. Đây là điều hoàn toàn đúng với điều kiện thực tế. Khi mức sống của người dân tăng, thu nhập của họ tăng đồng nghĩa với việc số thu nhập chịu thuế của họ cũng tăng, như vậy là nguồn thu thuế TNCN tăng theo. Ngoài ra, khi mức sống của người dân tăng nhưng tỷ lệ lạm phát ở mức cao, tiền lương cao hơn chi phí các nguyên yếu phẩm của cuộc sống hằng ngày thì nhà nước cũng cần nghiên cứu tăng mức giảm trừ gia cảnh và bản thân người nộp thuế để đảm bảo mức sống của người dân ở mức tốt nhất. Bên cạnh đó hình thức

thanh toán chủ yếu trong nhân dân cũng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công tác quản

lý nguồn thu thuế TNCN. Nếu các hình thức thanh toán được chuyển từ tiền mặt

sang ngân hàng, hay qua một kênh giao dịch nào mà giúp các nhà quản lý có thể kiểm soát được dòng tiền trong nhân dân, kiểm soát được thu nhập của dân cư thì sẽ giúp họ quản lý hiệu quả hơn nguồn thu thuế TNCN, hạn chế và phát hiện kịp thời các trường hợp gian lận, lách thuế gây thất thu NSNN.

(3) Nhân tố 4: Quy trình quản lý thu nộp. Thực tế cho thấy để công tác quản

lý thuế hiệu quả thì quy trình quản lý thu nộp thuếphải thống nhất, gọn nhẹ và hiện

đại. Khi quy trình quản lý thuế được thống nhất từ trung ương tới địa phương, được

đồng bộ vàliên kết chặt chẽ các phòng ban trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thì

hiệu quả quản lý thuế cũng được tăng cao. Một quy trình quản lý thu nộp hiệu quả là quy trình đảm bảo tính thống nhất, hạn chế được việc thất thu thuế, kiểm soát

chặt chẽ quá trình kê khai, thu và nộp thuế. Và nghiên cứu cũng cho thấy khi quy

trình quản lý thu nộp được xây dựng đúng đắn và hợp lý và tính hợp lý đó tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả công tác quản lý nguồn thu thuế TNCN tỉnh Thừa Thiên Huế tăng lên 0.050 đơn vị, điều này hoàn toàn đúng với điều kiện thực tế cũng như kỳ vọng của nghiên cứu.

(4) Nhân tố 5: Hệ thống chính sách pháp luật với sự phát triển hệ thống NH

và ứng dụng CN trong thanh toán. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đễn nguồn thu thuế TNCN tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì hiệu quả quản lý nguồn thu thuế của tỉnh tăng lên 0.77 đơn vị. Kết quản này là phù hợp với tình hình thực tế. Để đem lại hiệu quả trong công tác quản lý nguồn thu thuế nói chung và thuế TNCN nói riêng thì hệ thống chính sách pháp luật chính là cơ sở hành lang pháp lý giúp các nhà quản lý đưa ra được các chính sách cũng như hình thức quản lý đem lại hiệu quả cao nhất. Hệ thống chính sách pháp luật bao gồm các quy định, chế tài xử phạt, các biểu mẫu... khi hệ thống chính sách pháp luật

ổn định, chế tài xử phạt đủ tính răn đe thì sẽ hạn chế được các trường hợp vi phạm,

gian lận hay trốn thuế. Ngược lại hệ thống chính sách pháp luật không ổn định sẽ gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc ban hành các văn bản hướng dẫn từ đó người nộp thuế khó tiếp nhận kịp thời sự thay đổi, dễ tạo ra sự vô tình hay cố ý vi phạm pháp luật, đồng thời các chế tài xử phạt không đủ tính răn đe sẽ không hạn

chế được sự vi phạm của các đối tượng nộp thuế. Ngoài ra, đối với sắc thuế TNCN thì sự phát triển hệ thống ngân hàng và ứng dụng công nghệ trong thanh toán có vai trò quan trọng trong việc quản lý thu nhập của dân cư, là căn cứ tính và quyết toán thuế TNCN hàng năm.

(5) Nhân tố 6: Sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng. Kết quả nghiên

cứu cho thấy, khi nhân tố này tăng lên 1 đơn vị thì nguồn thu thuế TNCN giảm đi 0.092 đơn vị, kết quả này trái với kỳ vọng của tác giả nhưng cũng là một phát hiện mới của đề tài. Như vậy sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng như con giao hai lưỡi, nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực tới kết quả nguồn thu thuế

TNCN. Nếu các ban ngành chức năng cùng nhau phối hợp thực hiện tính nghiêm

minh của pháp luật, có tinh thần trách nhiệm thì sẽ đem lại kết quả tốt cho nguồn thu thuế TNCN. Nhưng ngược lại nếu các ban ngành chức năng không phối hợp chặt chẽ hay cùng nhau liên kết, bao che, thông đồng với các đối tượng nộp thuế để lách thuế, gian lận hay trốn thuế thì sẽ gây khó khăn cho việc phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật. Khi đó hệ thống thu thuế đã không đảm bảo tính công bằng,

nguồn thu thuế TNCNbị thất thu, NSNN bị chiếm dụng.

(6) Nhân tố 7: Cơ chế tổ chức bộ máy quản lý. Khi nhân tố này tăng lên 1

đơn vị thì nguồn thu thuế TNCN giảm đi 0.094 đơn vị. Thực tế cho thấy cơ cấu tổ

chức bộ máy quản lý hiệu quả thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao,

cũng như số lượng cán bộ đủ để vận hành bộ máy quản lý, khi đó đồng nghĩa với

chi phí quản lý cũng tăng, nguồn thu thuế TNCN bị giảm do cần nhiều chi phí để

chi trả cho đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý. Bên cạnh đó, khi tăng cường tổ

chức cơ chế tổ chức bộ máy thì sẽ cần nhiều cán bộ thì sẽ gây khó khăn cho việc

quản lý phẩm chất, chính trị của các cán bộ, dễ gây nên tình trạng có nhiều cán bộ không đáp ứng được trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức mà vẫn làm việc trong bộ máy quản lý. Từ đó, dễ xảy ra các hiện tượng tham ô, bao che cho các đối tượng nộp thuế cố tình làm sai các quy định của pháp luật, đồng nghĩa với việc gây thất thu nguồn thuế TNCN của tỉnh. Đây cũng là một phát hiện mới của đề tài.

(7) Nhân tố 8: Tính hiệu quả của bộ máy quản lý. Khi nhân tố này tăng lên 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đơn vị thì hiệu quả công tác quản lý nguồn thu thuế TNCN tăng lên 0.155 đơn vị.

con người luôn là yếu tố quan trọng của bất cứ lĩnh vực nào. Khi bộ máy quản lý

hoạt động hiệu quả đồng nghĩa với việc công tác quản lý đối tượng nộp thuế từ khâu

kê khai đến khâu quyết toán, nộp thuế và hoàn thuế cũng chính xác và hiệu quả hơn,

từ đó cục thuế cũng xác định được chính xác và đầy đủ các nguồn thu nhập của đối

tượng nộp thuế.

(8) Ngoài ra nghiên cứu còn cho thấy nhân tố hệ thống chính sách cũng là

một trong những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN… Tuy nhiên nghiên

cứu này nó không tác động đến nguồn thu thuế TNCN tỉnh Thừa Thiên Huế vì về

mặt thực tiễn, đây là mang tính vĩ mô, khách quan chi phối toàn bộ hệ thốngtổ chức

không cụ thể vào từng nghiệp vụ quản lý, mục tiêu của quản lý thuế… Do vậy có

thể hiểuđược lànhân tố không cho được kết luận nào trong nghiên cứu này.

- Kết quả phân tích Anova về sự khác biệt trong Giới tính, Trình độ, Năm

công tác cũng cho thấyP12F

13

P

: Không có sự khác biệt theo các tiêu chí trên tới các nhân

tố ảnh hưởng đến nguồn thu thuế TNCN tỉnh Thừa Thiên Huế: (Ghi chú: Không, có

nghĩa là không có sự khác biệt trong mối quan hệ đó, có nghĩa là có sự khác biệt trong mối quan hệ đó). Ý nghĩa của việc phân tích sự khác biệt này giúp cho các

nhà quản lý nâng cao hiệu quả quản lý nguồn thu thuế TNCN tỉnh Thừa Thiên Huế

trong thời gian tới thông qua các biện pháp tác động.

Bảng 5.1. Sự khác biệt của các nhân tố theo các thuộc tính của mẫu

Giới tính Trình độ Năm công tác

Nhân tố 1 Không Không Không Nhân tố 2 Không Không Không Nhân tố 4 Không Không Không Nhân tố 5 Không Không Không Nhân tố 6 Không Không Không Nhân tố 7 Không Không Không Nhân tố 8 Không Không Không

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả SPSS 20

13Xem chi tiết tại phụ lục về Anova

Nhìn chung kết quả nghiên cứu trên là phù hợp về mặt lý thuyết cũng như

điều kiện thực tế, cũng như giả thiết và kỳ vọng ban đầu của tác giả. Do đặc điểm

kinh tế xã hội và dân cư ở mỗi địa phương là khác nhau nên các kết quả nghiên cứu cũng khác nhau. Nếu ở các nghiên cứu trước đây, các tác giả mới chỉ đánh giá về mặt nhận xét tổng quan các nhân tố tác động tới nguồn thu thuế thu nhập cá nhân

trong đó bao hàm cả nhân tố hiệu quả bộ máy quản lý, thì kết quả nghiên cứu cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thấy hiệu quả quản lý không có tác động tới nguồn thu thuế TNCN. Về mặt thực tế nhân tố này có tác động, nhưng về mặt lý thuyết nghiên cứu mô hình thì có thể do

kích thước mẫu còn hạn chế, kết quả điều tra phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của

các cá nhân nên chưa thực sự phản ánh chính xác được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Mặt khác một số chỉ tiêu đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý đã được

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến NGUỒN THU THUẾ THU NHẬP cá NHÂN TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 81 - 161)