Hình 3.7. Biểu đồ cơ cấu thuốc sử dụng theo VEN
Nhận xét:
Có thể thấy tỷ lệ loại thuốc V là tương đối lớn chiếm 46 loại, song chỉ chiếm 9,8% tổng giá trị tiền thuốc. Trong khi đó, số lượng loại thuốc E chiếm tỷ lệ loại thuốc và SD là lớn nhất (48,1% số lượng và 86,1% giá trị). Thuốc N có tỷ lệ thấp nhất (8,5% loại thuốc và 4,0% giá trị).
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Số lƣợng loại thuốc Chi phí
Nhóm V
Nhóm E
39
Phân tích VEN theo nhóm tác dụng dƣợc lý: được thể hiện ở bảng 3.9.
Bảng 3.9.Phân tích VEN theo nhóm tác dụng dƣợc lý Stt Nhóm tác dụng dƣợc lý Nhóm A Nhóm B Nhóm C TL % SL loại thuốc TL % GTSD TL % SL loại thuốc TL % GTSD TL % SL loại thuốc TL % GTSD 1 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid - base và dung dịch tiêm truyền khác
3,8 0,2 6,6 7,9
2 Gây tê, mê 13,2 4,4 0
3 Hormon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 2,8 0,4 1,9 0,5 4 Thuốc tim mạch 0,9 0 2,8 0,1 5 Huyết thanh và globulinnMD 0,9 0 6 Thuốc giải độc và các thuốc dung trong trường hợp ngộ độc
1,9 0,5 0,9 0
7 Thuốc chống rối loạn
tâm thần 1,9 0 1,9 0 8 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 2,8 1,7 2,8 2,6 9 Thuốc kháng sinh, chống nhiễm khuẩn 4,7 0,6 15,1 67,5
10 Thuốc đường tiêu hóa 7,5 1,1
11 Vitamin + KC 5,7 0,6 12 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 2,8 3,4 13 Thuốc tác dụng trên đường HH 0,9 0 14 Thuốc tác dụngđối 3,8 1,1
40 với máu
15 Thuốc lợi tiểu 1,9 0 0 0
16 Thuốc giãn cơ 2,8 0,9 0,9 0
17 NSAID, Thuốc điều
trị Gút và XK 7,5 6,5 18 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn 0,9 0,1 Tổng 7,5 43,4 9,8 48,1 86,1 8,5 Nhận xét:
- Với nhóm V : thuốc tê, mê chiếm tỷ lệ lớn nhất 13,2% về số lượng loại và 4,4% về giá trị SD, Thứ hai là nhóm thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non với 2,8% số lượng và 1,7% giá trị SD. Có nhiều nhóm thuốc mặc dù có số lượng song chiếm giá trị SD rất nhỏ như : thuốc tim mạch, thuốc tác dụng trên đường hô hấp, thuốc chống rối loạn tâm thần.
- Với nhóm E : thuốc kháng sinh, chống nhiếm khuẩn chiếm tỷ lệ lớn cả về số lượng chủng loại (15,1%) và tỷ lệ giá trị SD lớn nhất (67,4%), tiếp sau là nhóm thuốc NSAID, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp chiếm 7,5 và 6,5% về số lượng và giá trị SD. Một số nhóm tác dụng dược lý không có trong nhóm E như nhóm tác dụng trên đường hô hấp, nhóm thuốc tác dụng với máu.
- Với nhóm N : chủ yếu là nhóm thuốc vitamin và khoáng chất, thuốc tẩy trùng và sát khuẩn chiếm tỷ lệ lớn (2,8% số loại và 3/4% tỷ lệ giá trị SD).Tiếp đó là nhóm vitamin và khoáng chất.
3.1.8. Phân tích ma trận ABC/VEN
41 Bảng 3.10. Ma trận ABC/VEN LOẠI THUỐC SL THUỐC TL % Giá trị SD TL % A V 0 0 0 0 E 7 6,6 9.609.010 68,3 N 1 0,9 370.515 2,6 B V 3 2,8 492.448 3,5 E 9 8,5 2.327.856 16,6 N 0 0 0 0 C V 43 40,6 891.674 6,3 E 35 33,0 175.233 1,2 N 8 7,5 194.887 1,4 TỔNG 106 100,0 14.061.393 100,0 Hình 3.8. Biểu đồ ma trận ABC/VEN
Nhận xét: Từ kết quả trên có thể thấy nhóm AE chiếm số lượng không nhiều song giá trị SD là lớn nhất tới 68,3%. Tiếp đến là nhóm BE có
0 10 20 30 40 50 60 70 Số lƣợng Chi phí AV AE AN BV BE BN CV CE CN Số lƣợng GT sử dụng
42
số lượng chỉ chiếm 8,5% song tỷ lệ giá trị SD tới 16,6%. Trong khi đó, nhóm CV mặc dù số lượng lớn (40,6%) song chỉ chiếm 6,3% giá trị SD, nhóm CE cũng có số lượng lớn tới 33,0% song chỉ chiếm 3,5%. Một số nhóm không có như AV, AN, BN.
- Với mong muốn giảm chi phí của nhóm A, đề tài đi sâu vào phân tich các thuốc nhóm AV, AE, AN và các thuốc nhóm N gồm AN, BN, CN.Kết quả nghiên cứu cho thấy với nhóm AV không có thuốc nào, nhóm AN có 1 thuốc là Povidon iod thuộc nhóm tẩy trùng và sát khuẩn chiếm tỷ lệ tới 2,6%.
Với nhóm AE :
Bảng 3.11. Phân nhóm AE
STT LOẠI THUỐC SL TL % Giá trị SD TL %
1 Thuốc KS, chống NK 6 5,7 9.138.459 65,0
2
DDĐC nước, điện giải, cân bằng acid - base và các DD tiêm truyền khác
1 0,9 470.550 3,3
Các thuốc thuộc nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có 6 thuốc, cụ thể :
Bảng 3.12. Các thuốc nhóm kháng sinh chống nhiễm khuẩn
STT LOẠI THUỐC ĐVT Giá trị SD TL %
1 Fizoti (Ceftizoxime) 1g Lọ 4.645.757 33,0 2 Sindazol 0,5g(Tinidazol) Lọ 2.138.105 15,2 3 Haginat 250mg Viên 732.847 5,2 4 Varucefa 1g Lọ 661.808 4,7 5 Cefocen 1g Lọ 568.499 4,0 6 Medaxetine 750mg Lọ 391.440 2,8
43
Nhận xét
Đây chủ yếu là kháng sinh dòng tiêm truyền chủ yếu là cefalosprorin và nhóm imidazol có tác dụng phòng nhiễm khuẩn hậu phẫu.
Với nhóm thuốc N: không có BN, chỉ có AN và CN, Trong AN có 1 thuốc là povidol iod.Trong nhóm CN có 7 thuốc.
Bảng 3.13. Phân tích thuốc nhóm N
STT LOẠI THUỐC SL TL % Giá trị SD TL %
1 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 2 1,9 104.304 0,7
2 Vitamin và KC 5 4,7 90.549 0,6
Nhận xét:
Nhóm thuốc tẩy trùng và sát khuẩn có 2 thuốc: dung dịch Nacl 0,9 % và oxy già, với nhóm vitamin và khoáng chất là 5 loại thuôc vitamin đường uống.
3.2. PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI DƢƠNG
3.2.1. Thủ tục hành chính, chẩn đoán, hàm lƣợng và nồng độ, liều dùng, đƣờng dùng, thời điểm dùng
Bảng 3.14. Thủ tục hành chính, chuẩn đoán, hàm lƣợng và nồng độ, liều dùng, đƣờng dùng, thời điểm dùng
Stt Đơn Phân loại SL TL %
1 Thủ tục hành chính Đúng 396 99 Không đúng 4 1 Tổng 400 100,0 2 Chẩn đoán bệnh Đúng 268 67 Không đúng 132 33 Tổng 400 100,0
44 3 Hàm lượng, nồng độ Đúng 388 97 Không đúng 12 3 Tổng 400 100,0 4 Liều dùng Đúng 380 95 Không đúng 20 5 Tổng 400 100,0 5 Đường dùng Đúng 400 100 Không đúng 0 0 Tổng 400 100,0 6 Thời điểm dùng Đúng 304 76 Không đúng 96 24 Tổng 400 100,0
Hình 3.9. Biểu đồ thủ tục hành chính, chuẩn đoán, hàm lƣợng và nồng độ, liều dùng, đƣờng dùng, thời điểm dùng
Nhận xét:
Có thể thấy, hầu hết đơn bác sĩ đã ghi đầy đủ về đường dùng thuốc, liều dùng, chẩn đoán bệnh, họ tên, địa chỉ bệnh nhân (đạt trên 95%). Tuy
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thủ tục hành chính Chẩn đoán bệnh Hàm lƣợng, nồng độ
Liều dùng Đƣờng dùng Thời điểm dùng Đúng Không đúng Thủ tục hành chính Chẩn đoán bệnh Hàm lƣợng, nồng độ Liều dùng Đƣờng dùng Thời điểm dùng
45
nhiên vẫn còn ít đơn thuốc viết không rõ ràng khó đọc, địa chỉ người bệnh. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận theo dõi quản lý bệnh nhân. Ngoài ra các đơn thuốc về phần chẩn đoán thường viết không rõ ràng, thường viết tắt, viết thiếu nét làm cho bệnh nhân không hiểu. Nhiều đơn thuốc không gạch chéo phần đơn còn giấy trắng, không ký tên hoặc ký tên nhưng không ghi rõ học vị, họ tên người kê đơn. Nhiều đơn thuốc không đi đầy đủ cách dùng, dùng vào giờ nào, trước hay sau bữa ăn, trước đi ngủ, không ghi đủ hàm lượng, nồng độ của thuốc. Đây là những đơn không hướng dẫn đầy đủ rõ ràng điều này sẽ dẫn đến việc sử dụng thuốc không đúng của bệnh nhân.
3.2.2. Thuốc kê đơn ngoại trú
3.2.1.1. Số loại thuốc trung bình được kê trong một đơn
Bảng 3.15. Số loại thuốc trung bình đƣợc kê trong một đơn
Stt Số loại thuốc Số đơn Tỷ lệ % TS loại
thuốc 1 1 loại thuốc 110 27,50 110 1 2 loại thuốc 180 45,00 360 2 3 loại thuốc 75 18,75 225 3 4 loại thuốc 35 8,75 140 4 Tổng số 400 100 835
5 Số thuốc trung bình/đơn 2,1 thuốc/ đơn
Nhận xét:
Số thuốc nhiều nhất được kê trong một đơn là 02 loại thuốc chiếm tỷ lệ 45,0%, số thuốc ít nhất được kê trong một đơn là 04 thuốc chiếm tỷ lệ 8,75%. Số lượng thuốc trung bình trong một đơn là 2,1 loại. Số lượng thuốc trong 1 đơn là 2,1 loại làphù hợp so với khuyến cáo của WHO.
46
3.2.2.2. Các loại thuốc trong đơn
Bảng 3.16. Các loại thuốc trong đơn
Stt Loại thuốc Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Thuốc đơn thành phần 467 53
2 Thuốc đa thành phần 413 47
Tổng 880 100
Nhận xét:
Kết quả cho thấy, tỷ lệ thuốc đơn và đa thành phần là tương tự nhau (53% và 47%). Thuốc được ghi đúng theo INN, tên chung quốc tế thấp (20%). Điều này nằm trong tình trạng chung của ngành y tế hiện nay, đó là do tâm lý của người sử dụng, người kê đơn, người tham gia cung ứng thuốc. Sử dụng thuốc đắt tiền trong khi đó thuốc gốc là những thuốc mang tên hoạt chất, giá thường rẻ hơn nhiều so với thuốc mang tên biệt dược. Việc sử dụng nhiều biệt dược đắt tiền, ít sử dụng thuốc mang tên gốc sẽ gây tốn kém, lãng phí cho bệnh nhân và cho nguồn kinh phí mua thuốc của bệnh viện.
3.2.3. Số loại kháng sinh sử dụng trong đơn thuốc
Bảng 3.17. Số loại kháng sinh sử dụng trong đơn thuốc
Stt Số loại kháng sinh Số đơn Số thuốc Tỷ lệ %
1 1 297 297 87,35
2 2 41 82 12,06
3 3 2 6 0,59
4 Tổng số 340 385 100,00
5 Số loại KS trung bình/đơn thuốc 1,13
Nhận xét: Có thể thấy, tỷ lệ đơn kê có kháng sinh là tương đối cao tới 85%. Tỷ lệ kháng sinh trong một đơn thuốc tương đương với khuyến cáo của WHO, Tỷ lệ này kháng sinh cao là do Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm, vi khuẩn dễ phát triển dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn.
47
Hơn nữa, sau phẫu thuật hoặc tiểu phẫu cần phải dùng kháng sinh để phòng chống nhiễm khuẩn các vết mổ.
3.2.4. Số loại vitamin sử dụng trong đơn thuốc
Bảng 3.18. Số loại vitamin sử dụng trong đơn thuốc
Stt Số loại vitamin Số đơn Số thuốc Tỷ lệ
1 1 150 150 68,18
2 2 68 136 30,91
3 3 2 6 0,91
4 Tổng số 220 292 100,00
5 Số loại VTM trung bình/đơn thuốc 1,32
Nhận xét: Vitamin được kê trong nhiều đơn chiếm 55%.Do bệnh nhân đa số là các phụ nữ có thai khám ngoại trú nên lượng vitamin được kê nhiều.
3.2.5. Số loại thuốc ngoài DMBV
Bảng 3.19. Số loại thuốc ngoài DMBV
Stt Số loại thuốc ngoài DMBV Số đơn Số thuốc Tỷ lệ %
1 1 31 31 75,6
2 2 10 20 24,4
3 Tổng số 41 51 100,0
4 Số loại thuốc trung bình/đơn thuốc 1,24
Nhận xét:
Thuốc ngoài DMT BVchiếm 10,3% đơn. Điều này có thể thấy do một số thuốc cho bệnh nhân không có trong danh mục thuốc mà cần thiết nên các bác sĩ kê đơn thuốc để đám bảo sức khỏe cho bệnh nhân.
48
Chƣơng 4. BÀN LUẬN
4.1. CƠ CẤU THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI DƢƠNG NĂM 2013
4.1.1. Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dƣợc lý
Trong cơ cấu sử dụng thuốc trong DMTBV của BV Phụ sản Hải Dương có 101 dược chất với 106 loại thuốc, chia thành 18 nhóm tác dụng dược lý. Số thuốc trong danh mục của Bệnh viện là ít hơn so với một số bệnh viện.Như BV Phụ sản Thái Bình (148 dược chất với 220 loại thuốc) và ít hơn rất nhiều so với Bệnh viện Phụ sản Trung ương cụ thề (174 dược chất và 294 loại thuốc). Mặc dù số lượng thuốc ít hơn các bệnh viện chuyên khoa khác nhưng danh mục thuốc cũng cho thấy có cơ cấu thuốc của BV mang đặc trưng của các bệnh viện chuyên khoa. Còn so với bệnh viện phụ sản trung ương thì số thuốc BV Phụ sản Hải Dương ít hơn là do sự khác nhau về trình độ chuyên môn, mô hình bệnh tật ,và phân hạng bệnh viện.
Cơ cấu sử dụng thuốc của BV được chia thành 18 nhóm tác dụng dược lý là phong phú, bao phủ các mặt bệnh. Trong đó, nhóm thuốc kháng sinh và chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc gây tê, gây mê chiếm tỷ lệ số lượng loại thuốc nhiều nhất (19,8% và 13,2%), với giá trị SD tương ứng cao nhất ở nhóm thuốc kháng sinh (68,1% ) là phù hợp với MHBT tại bệnh viện chủ yếu là đẻ thường và mổ đẻ nên sử dụng nhiều kháng sinh và thuốc gây tê, mê. Điều này tương ứng kết quả nghiên cứu tại bệnh viện phụ sản Hải Dương năm 2012 với tỷ lệ kháng sinh chiếm 61,1% và thuốc tê mê chiếm 5,9% cao nhất trong các nhóm thuốc.
4.1.2. Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ của thuốc
Về cơ cấu tiêu thụ thuốc dùng trong BV, số lượng thuốc nhập khẩu chiếm tỷ lệ lớn hơn 58,5%, thuốc sản xuất trong nước chiếm 41,5%. Lượng thuốc sản xuất trong nước như vậy là tương đối cao so với các bệnh viện
49
khác. Điều này chứng tỏ bệnh viện đã cân nhắc sử dụng thuốc sản xuất trong nước và tin tưởng vào chất lượng thuốc. Mặc dù tỷ lệ chi phí thuốc sản xuất trong nước chiếm 41,5% song thực tế lượng chi phí chỉ bằng 1/3 so với chi phí sử dụng thuốc nhập khẩu bởi giá thuốc nhập khẩu trên 1 đơn vị thường cao hơn so với thuốc sản xuất trong nước bởi thuốc sản xuất trong nước chủ yếu vẫn là dạng thuốc viên generic như vitamin, dung dịch bù nước, điện giải, kháng sinh đường uống thông thường, NSAID. Các thuốc chuyên khoa sâu như: tim mạch, ung thư, nội tiết có dạng bào chế phức tạp chủ yếu là thuốc nhập. Điều này có thể do một phần tâm lý bác sĩ thích dùng thuốc ngoại, và cũng do thuốc ngoại đặc biệt là thuốc biệt dược gốc đã được cung cấp thông tin 1 cách đầy đủ, khoa học, hiệu quả điều trị đã được khẳng định, trong khi thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là thử tương đương bào chế, một số loại thử tương đương sinh học chứ chưa có tương đương điều trị, Mặc dù, hướng dẫn của Bộ Y tế khuyến khích tăng cường sử dụng các loại thuốc sản xuất trong nước, nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp Dược phát triển góp phần nâng cao GDP. Tuy nhiên, đây là bài toán khó, đòi hỏi các nhà quản lý, các doanh nghiệp, công ty sản xuất thuốc trong nước cần quan tâm trang bị máy móc hiện đại, kỹ thuật tiên tiến để đưa chất lượng sản phẩm ngang với thuốc ngoại, tạo được lòng tin của thầy thuốc và người bệnh. Vì vậy khoa Dược phải thực sự cân nhắc trong việc lựa chọn thuốc để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như đảm bảo được quỹ BHYT, góp phần thực hiện chính sách thuốc quốc gia. Điều này là thực trạng chung của toàn quốc, có thể thấy ở nhiều bệnh viện như bệnh viện sản nhi Vĩnh Phúc năm 2012, tỷ lệ thuốc sản xuất trong nước chỉ chiếm 19,6% , trong khi đó, thuốc nhập khẩu là 80,4% chi phí. Hoặc với bệnh viện nội tiết trung ương năm 2013, tỷ lệ thuôc sản xuất trong nước chiếm 18,6%, thuốc nhập khẩu chiếm 81,4%,
50
4.1.3. Cơ cấu thuốc sử dụng theo tên thƣơng mại và tên chung quốc tế
Năm 2013, bệnh viện sử dụng số lượng thuốc mang tên chung quốc tế xấp xỉ lượng thuốc mang tên thương mại (50 và 56 loại) song giá trị SD cho thuốc mang tên chung quốc tế (INN) chỉ chiếm 18,5% còn giá trị SD cho thuốc mang tên thương mại chiếm 81,5%.
So sánh với cơ cấu thuốc của bệnh viện sản nhi Vĩnh Phúc năm 2012, tỷ lệ thuốc mang tên chung quốc tế cũng chỉ bằng 1/3 so với thuốc mang tên thương mại. Như vậy, nhìn chung là tỷ lệ thuốc mang tên thương mại chiếm phần lớn chi phí mặc dù về số lượng loại là như nhau. Điều này cũng có thể giải thích, do các sản phẩm mang tên gốc chủ yếu do Việt Nam sản xuất và chủ yếu là những thuốc điều trị thông thường, do đó, chi phí trên 1 đơn vị thuốc thấp hơn nhiều so với thuốc mang tên thương mại cùng hoạt chất, Vì vậy, giá trị SD cho thuốc mang tên gốc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với