Phương phỏp xỏc định trọng lượng tươi và trọng lượng khụ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh học thăm dò ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis ( NORDST ) geitler đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt (Trang 27 - 30)

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.4.Phương phỏp xỏc định trọng lượng tươi và trọng lượng khụ.

Sử dụng cõn điện tử để:

- Xỏc định khối lượng tươi: cắt toàn bộ cõy đem cõn

- Xỏc định khối lượng lượng chất khụ: đem toàn bộ cõy sấy khụ ở nhiệt độ 500C đến khi trọng lượng khụng đổi thỡ đem cõn.

- Trọng lượng lỏ khụ: sau khi xỏc đinh khối lượng chất khụ thỡ lấy lỏ khụ đem cõn.

- Phương phỏp xỏc định tăng trưởng bỡnh quõn trong ngày theo cụng thức: HADG = (H1-H0)/t (cm)

HADG: tăng trưởng chiều cao bỡnh quõn trong ngày H1: chiều cao hiện tại.

H0: chiều cao thõn lần đo trước đú trước. t: khoảng thời gian giữa hai lần đo (ngày)

2.2.5. Phương phỏp định lượng đường khử: theo phương phỏp EDTA

(axit etylen diamin tetra axetic) được thực hiện tại phũng Húa vụ cơ trường đại học Vinh- Nghệ An [29]. 2.2.6. Phương phỏp xử lý số liệu Dựng toỏn thống kờ [9]. Trung bỡnh cộng : X = n 1 i n i n Xi. 1 ∑ = Độ lệch chuẩn n i x x ∑ − = ( )2 δ (n>30) δ : độ lệch chuẩn

X : trung bỡnh cộng của mẫu ;

Xi :giỏ trị cụ thể của mỗi mẫu; n: số lần lặp lại

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Xỏc định thời điểm thu hoạch tảo

Để xỏc định thời điểm thu hoạch tảo chỳng tụi tiến hành pha 3 lớt mụi trường và cho vào 3 bỡnh mỗi bỡnh 1 lớt, sau đú cho vào 20ml (0.176g tảo) dịch tảo vào mỗi bỡnh. Kiểm tra độ ph = 8-10 là tốt (cú thể điều chỉnh bằng NaOH nếu quỏ thấp). Để dưới đốn neong gồm 2 búng dài 40 cm , 40w. Bố trớ sục khớ và tiến hành theo dừi hằng ngày. Định kỡ 5 ngày li tõm 100ml, sấy khụ ở 38-420C, kiểm tra trọng lượng tảo một lần thu được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Sinh khối tảo thu được sau 35 ngày nuụi trồng (từ ngày 08/04/2010-13/05/2010)

Ngày 0 ngày 5 ngày 10 ngày 15 ngày 20 ngày 25 ngày 30 ngày 35 ngày Sinh khối

tảo (g/l) 0.88 1.39 2.53 3.85 5.44 8.02 8.048 6.99

Qua bảng 3.1 và hỡnh 3.1 cho thấy sự sinh trưởng của tảo trải qua 4 giai đoạn: pha tiềm phỏt (đõy là giai đoạn thớch nghi của tảo đối với mụi trường kộo dài 5 ngày), pha lũy thừa (đõy là giai đoạn tảo phỏt triển nhanh do tảo đó thớch nghi với mụi trường và cú đầy đủ chất dinh dưỡng), pha cõn bằng (sau khi phỏt triển đến giỏ trị cực đại, sinh khối tảo dường như khụng thay đổi trong 5-7 ngày), sau khi dinh dưỡng đó cạn dần thỡ lượng tảo chết đi nhiều hơn lượng tảo hỡnh thành nờn chỳng bước vào pha suy vong (sau 35 ngày).

Từ kết quả trờn cho thấy, nờn lựa chọn thu sinh khối tảo trong khoảng thời gian ngày thứ 25 kể từ khi nuụi tảo thu được sinh khối cao nhất trong cựng điều kiện.

Sinh khối thu được sau 25 ngày nuụi trồng được chọn làm dung dịch trong cụng thức thớ nghiệm DT 100% (8.02g/l).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sinh học thăm dò ảnh hưởng của dịch tảo spirulina platensis ( NORDST ) geitler đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây cỏ ngọt (Trang 27 - 30)