Tác dụng không mong muốn của thuốc Độc hoạt tang ký sinh và meloxicam đƣợc chúng tôi ghi nhận ở tại 2 thời điểm 10 ngày và 20 ngày sau điều trị. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.23.
Bảng 3.23: Tác dụng không mong muốn của thuốc tại 2 nhóm NC
Nhóm 1 Nhóm 2
Tác dụng KMM Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 10 ngày Sau 20 ngày
Cồn cào dạ dày 2(6,5%) 5(16,5%)* 5(16,5%)
7(23,3%)* P<0,05 Táo bón 3(10%) 5(16,5%)* 4(13,3%) 7(23,3%)* P<0,05 Ngƣời nóng 3(10%) 4(13,3%)* 4(13,3%) 10(33,3%)* P<0,01
60
Nhận xét:
- Cả 2 nhóm NC đều thấy ít xuất hiện tác dụng KMM trong 20 ngày điều trị. Các tác dụng không mong muốn gặp phải là: Cồn cào dạ dày gặp 20%, táo bón gặp 20%, ngƣời nóng 23,3%sau 20 ngày điều trị.
-Các tác dụng không mong muốn này đều có xu hƣớng tăng lên sau 10 ngày đến 20 ngày điều trị.
- Nhóm 2 các tác dụng KMM này gặp với tỉ lệ nhiều hơn nhóm 1 đáng kể với P< 0,05 và P< 0,01.
61
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1 . Đặc điểm bệnh nhân tại mẫu nghiên cứu: 4.1.1.Đặc trƣng mẫu về các đặc điểm chung:
*Thiết kế NC: Để đánh giá tác dụng của viên Độc hoạt tang ký sinh, chúng tôi đã chọn 60 BN bị thoái hoá khớp gối với các tiêu chuẩn lựa chọn thích hợp để đƣa vào NC. Số BN này đƣợc chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm: nhóm 1 là nhóm đƣợc dùng viên Độc hoạt tang ký sinh; nhóm 2 là nhóm đƣợc dùng viên meloxicam 7,5 mg để làm đối chứng.
- Mặc dù đƣợc sử dụng rộng rãi, các kháng viêm non-steroid thƣờng hay gây ra tác dụng không mong muốn trên đƣờng tiêu hóa. Sự ức chế men cyclooxygenase (COX) là nền tảng cho cả hiệu lực lẫn độc tính của nhóm thuốc này. Sự khám phá ra 2 đồng dạng của COX, COX-1 cấu thành và COX-2 cảm ứng, đã dẫn đến giả thuyết cho rằng ức chế chọn lọc COX-2 sẽ làm giảm tiềm năng độc tính trên đƣờng tiêu hóa mà không ảnh hƣởng đến hiệu lực. Nghiên cứu quốc tế đánh giá tính an toàn của meloxicam trên phạm vi rộng lớn (Melissa), theo nghiên cứu này cho thấy meloxicam cải thiện đáng kể sự dung nạp của hệ tiêu hóa so với các kháng viêm non-steroid khác. Kết quả này phản ánh phần nào tính chọn lọc ƣu thế của meloxicam. Do đó khi nghiên cứu tác dụng lâm sàng của viên Độc hoạt tang ký sinh chúng tôi chọn meloxicam làm thuốc dùng cho nhóm đối chứng vì tác dụng điều trị hiệu quả, và quan trọng tác dụng không mong muốn trên đƣờng tiêu hóa ít hơn các nhóm non-steroid khác.
- Tính đồng nhất của 2 nhóm NC:
Qua khảo sát, đánh giá các tiêu chí về đặc điểm chung của BN nhƣ: tuổi, giới, nghề nghiệp,thời gian khởi bệnh, chỉ số BMI…và các đặc điểm về sự phân bố BN theo các tiêu chí: mức độ đau, mức độ giới hạn vận động…thì cả 2 nhóm NC đều có tỉ lệ tƣơng đƣơng. Điều này đã đảm bảo đƣợc tính nguyên tắc của NC và giúp cho kết quả của NC đƣợc tin cậy.
62
* Phân bố theo tuổi: Bệnh nhân ở 2 nhóm NC có độ tuổi trung bình là 63,7 tuổi và nhóm tuổi≥ 65 chiếm tỷ lệ 55%. Còn nhóm tuổi từ 45- 64 có tỉ lệ ít hơn(45%). Điều này phù hợp với tính chất của bệnh thoái hoá khớp- một bệnh mạn tính và thƣờng là hậu quả của một số các bệnh khớp diễn ra từ trƣớc nên bệnh thƣờng ở các lứa tuổi lớn (từ 45 tuổi trở lên). Hơn nữa lứa tuổi này đã bắt đầu lão hoá chức năng hoạt động của các tổ chức, cơ quan nói chung và của hệ vận động nói riêng nên cũng là lý do thoái hoá khớp hay xảy ra ở những ngƣời lớn tuổi. NC của chúng tôi có kết quả phù hợp với NC của Nguyễn Bình Phƣơng Thảo – Tác dụng của viên “Độc hoạt tang ký sinh trên bê ̣nh nhân thoái hoá khớp – 2009.
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0,05).
* Phân bố theo giới tính: trong cả 2 nhóm NC nữ giới chiếm đa số 70%. Nam giới có tỉ lệ nhỏ hơn (30%). Điều này cũng đƣợc lí giải theo cơ chế bệnh sinh của thoái hoá khớp thì có rất nhiều nguyên nhân gây ra, song có cơ chế mà đƣợc nhiều Nhà Bệnh học giải thích: bệnh là hậu quả của sự viêm theo cơ chế miễn dịch – dị ứng. Ở nữ giới hệ thống miễn dịch đáp ứng với các tác nhân gây bệnh thƣờng không ổn định nhƣ nam giới, do nữ giới (nhất là những ngƣời lớn tuổi) phải trải qua nhiều thời kỳ biến đổi nhƣ: thời kì kinh nguyệt, có thai, cho con bú…cho nên dễ bị mẫn cảm hơn so với nam giới.
Sự phân bố bệnh nhân theo giới của 2 nhómtƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P>0,05).
*Phân bố BN theo nghề nghiệp: BN đƣợc phân bố đều ở các nhóm với công nhân viên – văn phòng, công nhân (lao động phổ thông), hƣu trí –già, nội trợ. Tuy nhiên ở ngƣời già tỉ lệ có cao hơn (30%). Điều này đã đƣợc giải thích ở trên.
Phân bố bệnh nhân của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0,05).
63
*Chỉ số BMI≥ 25 chiếm tỷ lệ 51,7%, có thể hiểu trong mẫu NC tỉ lệ ngƣời già và là nữ chiếm cao do sự lão hoá làm giảm nội tiết tố sinh dục (ơstrogen) dẫn đến béo phì và loãng xƣơng. Điều này cũng cho thấy yếu tố cân nặng cũng góp phần làm thúc đẩy quá trình thoái hoá khớp, đặc biệt là khớp gối- là một khớp to dễ bị ảnh hƣởng của các tác nhân trong quá trình vận động hơn.
. Phân bố bệnh nhân của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0,05).
*Thời gian khởi bệnh: đa số bệnh nhân có thời gian khởi bệnh trên một năm chiếm tỉ lệ cao (63,3%).Do đặc tính bệnh đa phần là hậu quả của một số bệnh khớp khác nên tiến triển âm thầm, mạn tính. Điều này cũng ảnh hƣởng tới việc dùng thuốc. Hầu hết những bệnh nhân này đều vào viện điều trị theo đông y để dùng thuốc kết hợp với châm cứu. Trong nhóm NC chúng tôi cũng đã kết hợp phƣơng pháp điều trị này.
.Phân bố bệnh nhân có 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0,05).
4.1.2. Đặc trƣng mẫu NC về các đặc điểm lâm sàng: * Phân bố BN theo mức độ đau
.BN ở cả 2 nhóm NC đều có triệu chứng đau ở mức độ nặng chiếm 56,7%.Ở mức độ đau vừa có tỉ lệ 25%, đau rất nặng có 18,3%.
64
*Phân bố theo mức độ giới hạn vận động khớp:
. Trong thoái hoá khớp hầu nhƣ BN nào cũng bị hạn chế vận động. Song tuỳ theo từng BN mà có các mức độ hạn chế vận động khác nhau. Qua đánh giá của chúng tôi tại mẫu NC số BN có giới hạn vận động khớp chiếm tỷ lệ 45%. Trong đó mức độ giới hạn vận động khớp < 300
là 25% và > 300 là 20%. Còn lại 55% BN có vận động khó khăn song không bị giới hạn vận động khớp.
. Phân bố bệnh nhân theo có giới hạn vận động khớp của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P>0,05).
* Phân bố theo các triệu chứng khác:
Trong mẫu NC, ngoài các biểu hiện lâm sàng chính là mức độ đau và sự hạn chế vận động, BN còn có một số triệu chứng khác cũng đƣợc biểu hiện nhƣ: tê vùng khớp gối chiếm tỉ lệ cao(63,3%). Cứng cơ cũng gặp với tỉ lệ 43,3%. Sƣng và nóng gặp tỉ lệ nhỏ (15% và 12%). Đỏ có tỉ lệ ít nhất (5%). Cùng với các triệu chứng lâm sàng chính, các triệu chứng này đã góp phần mô tả đúng tính chất lâm sàng của thoái hoá khớp là bệnh mạn tính, tiến triển âm thầm, kéo dài. Các triệu chứng này cũng giúp đánh giá hiệu quả tác dụng của thuốc.
*Phân theo các thể lâm sàng YHCT:
.Qua khảo sát chúng tôi thấy BN ở cả 2 nhóm tập trung ở thể Can thận âm hƣ chiếm (53,3%). Còn thể phong thấp nhiệt và phong thấp hàn có tỉ lệ ít hơn(25% và 21,7%). Điều này cho thấy bệnh theo cơ chế bệnh sinh là phản ứng miễn dịch – dị ứng, nên không phải chỉ có khớp mà không chỉ một khớp gối mà còn có thể biểu hiện ở các cơ quan tổ chức khác nữa nhƣ gan, thận, chuyển hoá… Điều này cũng ảnh hƣởng tới tác dụng của thuốc, có thể gây các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng.
.Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng YHCT của 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P>0,05).
65
*Phân theo bệnh lí kèm theo:
. Trong mẫu NC của chúng tôi có một số BN có bệnh lý đi kèm: bệnh THA 16,7%, viêm đại tràng 8%. Các bệnh nội khoa khác (ĐTĐ, rối loạn lipid máu, viêm xoang chiếm 15%). Các bệnh này có thể ảnh hƣởng tới việc dùng thuốc NC nhƣ: thuốc có thể gây rối loạn tiêu hoá, gây thay đổi huyết áp làm cho tình trạng bệnh tiến triển xấu đi.
. Phân bố bệnh nhân theo các bệnh lý đi kèm cùa 2 nhóm là tƣơng tƣơng nhau. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P>0,05).
*Tần số mạch và huyết áp:
. Tần số mạch của BN trong mẫu NC đều trong giới hạn bình thƣờng (70- 90 lần/ phút). Chỉ có 1 BN có tần số mạch hơi thấp (< 70 lần/ phút).
. Trị số huyết áp của BN ở 2 nhóm cũng đa phần có trị số bình thƣờng(50 BN). Còn 10 BN có trị số HA cao, đặc biệt có 3 BN ở mức cao > 160 mmHg.
. Tần số mạch và HA đƣợc phân bố ở 2 nhóm là tƣơng đƣơng P> 0,05.
4.2.Đánh giá hiệu quả tác dụng của viên “ Độc hoạt tang ký sinh” 4.2.1. Hiệu quả trên tác dụng giảm đau:
Kết quả giảm đau của 2 nhóm đƣợc đánh giá dựa trên thang điểm EVA Kết quả đã đƣợc trình bày ở bảng 3.14, 3.15.
*Về tác dụng giảm đau:
So với trƣớc điều trị cả 2 nhóm đều có tác dụng giảm đau tốt ngay 10 ngày đầu và sau 20 ngày điều trị với P< 0,05. Mức độ đau nhẹ trƣớc điều trị không có, sau 10 ngày điều trị đã có BN đau nhẹ với tỷ lệ 33,3% (nhóm 1), 56,7% (nhóm 2) và sau 20 ngày tăng lên 53,3% (nhóm 1) và 73,3% (nhóm 2) do đƣợc chuyển từ các mức độ đau vừa và đau nặng lên.
-Số BN có mức độ đau nặng đã đƣợc giảm xuống rõ rệt sau 10 ngày giảm 20% (nhóm 1) và giảm 26,6% (nhóm 2). Sau 20 ngày điều trị số BN đau nặng đã giảm 40% (nhóm1) và 46,6% (nhóm 2).
66
- Số BN có mức độ đau rất nặng sau 10 ngày giảm 6,7% (nhóm1) và 16,7% (nhóm 2), sau 20 ngày tỉ lệ đƣợc giảm đã tăng lên 13,4% (nhóm 1) và giảm 20% (nhóm 2).
* So sánh tác dụng giảm đau giữa 2 nhóm NC:
Trƣớc điều trị giữa 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0,05). Sau 10 ngày và sau 20 ngày điều trị, cả 2 nhóm đều có tác dụng giảm đau và nhóm chứng có tác dụng giảm đau mạnh hơn so với nhóm thử, khác biệt có ý nghĩa thống kê (với P< 0,05 đến 0,01).
4.2.2.Hiệu quả trên mức độ cải thiện vận động: * Về tác dụng cải thiện giới hạn vận động:
Để đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp gối, chúng tôi đã dùng thƣớc đo độ giới hạn vận động. Kết quả đƣợc ghi: bình thƣờng nhờ khớp gối cẳng chân gấp đƣợc góc 1350, nếu hạn chế vận động góc này sẽ < 1350. Nếu độ chênh lệch< 300
(1250 – 1050) là giới hạn vận động ít, nếu độ chênh lệch > 300(< 1050) là giới hạn vận động nhiều hơn.
Kết quả NC của chúng tôi cả 2 nhóm đều có tác dụng cải thiện vận động ngay sau 10 ngày điều trị và sau 20 ngày điều trị. Nhóm thử trƣớc điều trị tỷ lệ giới hạn vận động là 50%, sau 10 ngày điều trị giớihạn vận động còn 46,6% và sau 20 ngày điều trị còn 33,4%. Nhóm chứng trƣớc điều trị tỉ lệ giới hạn vận động là 40%, sau 10 ngày điều trị, giới hạn vận động còn 33,3% và sau 20 ngày điều trị còn 16,7%.
* So sánh tác dụng cải thiện vận động giữa 2 nhóm NC:
- Trƣớc điều trị giới hạn vận động giữa 2 nhóm là tƣơng đƣơng nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với P> 0.05).Sau 10 ngày và sau 20 ngày điều trị, cả 2 nhóm đều có tác dụng cải thiện vận động và nhóm chứng có tác dụng cải thiện vận động cao hơn so với nhóm thử, khác biệt có ý nghĩa thống kê (với P< 0,05).
67
- So với công trình nghiên cứu “Nghiên cứu tác dụng điều trị của độc hoạt A trên thoái hoá khớp” tác giả Huỳnh Thị Hân – 2005 thuốc thang độc hoạt A có tác dụng từ tuần thứ 2 trở đi. Nhƣ vậy thuốc viên nghiên cứu có hiệu quả tƣơng ứng. Do đó, hiệu quả giảm đau và cải thiện vận động của viên độc hoạt tang ký sinh có thể chấp nhận đƣợc.
4.2.3.Sự cải thiện các triệu chứng khác:
Sau 20 ngày điều trị các triệu chứng nhƣ: sƣng, nóng,đỏ, tê, cứng cơ đều đƣợc cải thiện đáng kể với P< 0,01 đến P< 0,001 ở cả 2 nhóm NC và sự cải thiện của nhóm chứng tốt hơn so với nhóm thử với P< 0,05.
4.2.4. Sự thay đổi tần số mạch và huyết áp:
Sau 2 tuần điều trị các trị số mạch, huyết áp không ghi nhận sự thay đổi nào trƣớc và sau điều trị. Đa số bệnh nhân 2 nhóm có trị số mạch trong giới hạn bình thƣờng 70-90 lần / phút (98%). Trong 60 bệnh nhân có 10 bệnh nhân có tiền sử THA trƣớc điều trị, song qua 20 ngày điều trị cũng không bị thay đổi huyết áp quá mức mặc dù trong các tài liệu có ghi nhận các thuốc trong NC có thể ảnh hƣởng tới HA.
4.2.5. Hiệu quả cải thiện tình trạng viêm:
Thoái hoá khớp có cơ chế bệnh sinh là cơ chế viêm miễn dịch – dị ứng. Một trong các xét nghiệm đặc trƣng cho các bệnh này là xét nghiệm tốc độ lắng máu (VS). Kết quả ở bảng 3.22 viên Độc hoạt tang ký sinh có tác dụng giảm viêm bằng giảm VS ở mức độ có ý nghĩa với P<0,01. Tuy nhiên, mức giảm của VS chƣa đạt về mức bình thƣờng chứng tỏ sau điều trị 20 ngày các triệu chứng lâm sàng mới đƣợc cải thiện chứ chƣa dứt điểm đƣợc, vì vậy thời gian dùng thuốc cần kéo dài thêm.
4.2.6. Liều tác dụng của thuốc viên Độc hoạt tang ký sinh:
Trong suốt quá trình nghiên cứu, chúng tôi không thay đổi liều điều trị, vẫn sử dụng liều tƣơng ứng với mức độ đau. Nhƣ vậy, với kết quả giảm đau đã trình bày ở phần kết quả, mục 3.2.1 chúng tôi nhận thấy với liều điều trị phù hợp
68
cho điều trị. Tuy nhiên trong trƣờng hợp bệnh nhân không đáp ứng với liều cao nhất (12 viên/ ngày),chúng ta có thể tăng liều, điều này có thể đƣợc ghi nhận ở các nghiên cứu tiếp theo.
4.3.Tác dụng không mong muốn của thuốc viên Độc hoạt tang ký sinh và Meloxicam 7.5mg:
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Cả 2 nhóm NC đều thấy ít xuất hiện tác dụng KMM trong 20 ngày điều trị. Các tác dụng không mong muốn g ặp phải là: Cồn cào dạ dày gặp 20%, táo bón gặp 20%, ngƣời nóng 23,3% sau 20 ngày điều trị.
- Các tác dụng KMM này đều có xu hƣớng tăng lên sau 10 ngày đến 20 ngày điều trị.
- Nhóm 2 các tác dụng KMM này gặp với tỉ lệ nhiều hơn nhóm 1 đáng kể với P< 0,05 và P< 0,01.
Nhƣ vậy thuốc viên Độc hoạt tang ký sinh làm cho bệnh nhân tăng cảm giác nóng bức, cảm giác xót dạ dày tuy không có tỉ lệ nhiều nhƣ meloxicam. Vì vậy, những bệnh nhân này nên đƣợc hƣớng dẫn uống thuốc sau ăn no và tránh những thức ăn kích thích dạ dày, phối hợp thêm thức ăn mát, thanh nhiệt.Mặc dù tỉ lệ nóng, táo bón, cồn cào dạ dày chiếm tỉ lệ nhất định nhƣngkhông nhiều nhƣ meloxicam nên thuốc vẫn dùng tốt mà không bị chống chỉ định.
- Thuốc meloxicam 7,5mg: theo bảng 3.23 có nhiều BN bị các tác dụng không mong muốn hơn so với độc hoạt tang ký sinh. Nhƣ vậy mặc dù thuốc meloxicam có tác dụng giảm đau và cải thiện vận động tốt hơn nhƣng tác dụng không mong muốn cao hơn, ảnh hƣởng nhiều khi bệnh nhân sử dụng lâu dài. Một đề nghị có thể đƣợc đặt ra: nên dùng thuốc độc hoạt thang ký sinh trong