Phụ lục 2: Cách chụp màn hình và đưa vào Word

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm violet 1.8 trong thiết kế giáo án điện tử phần cơ học lớp 10 nâng cao (Trang 71 - 84)

2. Phụ lục

2.2.Phụ lục 2: Cách chụp màn hình và đưa vào Word

-Chạy chương trình và hiện lên màn hình cần chụp

-Nhấn nút Print Screen (cạnh nút F12) (hoặc Alt+Print Screen để chụp riêng cửa sổ hiện hành).

-Vào các chương trình Microsoft Word, nhấn phím Ctrl+V (paste). -Có thể cắt viền ngoài các hình ảnh bằng chức năng Crop như sau:

o Click phải chuột vào hình ảnh, chọn Show Picture Toolbar

o Chọn chức năng Crop (biểu tượng ).

o Dùng chuột dịch chuyển các điểm nút trên ảnh vào bên trong ảnh để cắt. Trên đây chỉ là cách chụp hình đơn giản nhất. Tuy nhiên, nếu bạn biết dùng một chương trình xử lý ảnh thì sau khi chụp, nên paste hình vào đó, chỉnh sửa (điều chỉnh kích thước, cắt viền, thay đổi chi tiết,...), tiếp đó save ra file JPG chất lượng (quality) khoảng 60% (đối với ảnh chụp, nhiều màu) hoặc ảnh GIF (với những ảnh ít màu). Cuối cùng, từ trong Word, ta dùng chức năng Insert/Picture/From File... để chèn file ảnh này vào. Bằng cách này thì file .doc save ra sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với cách Paste trực tiếp ảnh vào Word.

Trong Photoshop, ta có save ảnh ra JPG hoặc GIF bằng menu File/Save for Web..

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 72

MỘT SỐ BÀI GIẢNG TIÊU BIỂU SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIOLET

Bài 14. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu-tơn. 2. Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý.

- Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí (nếu có) 2. Học sinh

Ôn tập kiến thức về lực và tác dụng lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số hình ảnh, một số video về thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê. - Chuyển các câu hỏi 1 và 2 SGK thành các câu trắc nghiệm.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của

học sinh Nội dung

- Nêu câu hỏi” Bao diêm chịu tác dụng của những lực nào?” -Nhận xét câu trả lời.

-Dẫn vào bài mới

- Trả lời câu hỏi

Quan sát, lắng nghe

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 73

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niu-tơn

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Nội Dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS xem SGK mục 1 và 2. - Nêu câu hỏi về quan niệm của A-ri- xtốt và lập luận của Ga-li-lê.

- Nhận xét câu trả lời.

- Nêu câu hỏi C1.

- Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa ra định luật 1 Niu-tơn. - Nhận xét câu trả lời của HS và điều chỉnh nội dung của câu trả lời cho chính xác

- Yêu cầu HS đọc SGK.

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời.

- Nêu câu hỏi C2.

Nhận xét câu trả lời.

- Xem SGK mục 1 và 2 SGK.

- Trình bày quan niệm của A-ri-xtốt và lập luận của Ga- li-lê.

- Trả lời câu hỏi C1.

- Phát biểu định luật I Niu-tơn.

- Đọc SGK phần 3 và 4.

- Trả lời câu hỏi về vật cô lập, khái niệm quán tính.

- Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ý nghĩa của định luật I Niu-tơn.

1. Định luật 1 Newton

“Nếu không chịu tác dụng cuả một lực hoặc hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên trạng thi đứng yên hay chuyển động thẳng đều”.

2. Quán tính và hệ quy chiếu quán tính

- Quán tính là tính chất một vật có xu hướng bảo toàn vận tốc về hướng và độ lớn.

- Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu trong đó định luật 1 được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 74

mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ quy chiếu quán tính.

Hoạt động 3 (...phút): Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với đệm không khí.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Làm thí nghiệm biểu diễn

- Yêu cầu HS ghi kết quả và xử lý kết quả - Yêu cầu HS nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát GV làm thí nghiệm. - Ghi kết quả và xử lý kết quả. - Nêu kết luận về thí nghiệm Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 6 SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu bài tập 1 SGK. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 - 6 SGK. - Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải bài tập 1 SGK.

- Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung, ý nghĩa của định luật I Niu- tơn.

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……….……… ……….……… ………

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 75

Soạn ngày ………

Bài 15.ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể hiện trong định luật II Niu-tơn.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn và nguyên lý độc lập của tác dụng để giải các bài tập đơn giản.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:Xem lại kiến thức: Khái niệm về khối lượng (ở lớp 6) và khái niệm lực trong bài trước.

2. Học sinh: Ôn lại khái niệm khối lượng và khái niệm lực. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn.

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

- Nêu câu hỏi về khái niệm lực, khái niệm khối lượng.

- Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối lượng

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 76

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn, các đặc trưng của lực, khối lượng và quán tính.

Hoạt động của GV

Hoạt động của học sinh

Nội Dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1

- Nêu câu hỏi C1. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS phát biểu định luật II Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực. - Nhận xét câu trả lời - Quan sát hình 15.1 SGK.

- Trả lời câu hỏi C1. - Tìm mối quan hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng

- Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết công thức (15.1)

- Đọc SGK phần 2 - Trả lời câu hỏi về các đặc trưng của lực.

- Đọc SGK về mục 3. - Trả lời câu hỏi về mức quán tính của vật.

1. Định luật II Newton

“Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng cuả vật.” Biểu thức: m F a    ; m F a

Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc của vật được xác định bởi Fhl của các lực đó: m F a hl    . 2. Cách biểu diễn lực: Lực được biểu diễn bằng một vectơ. Vectơ lực có: - Gốc chỉ điểm đặt của lực.

- Phương và chiều chỉ phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật. - Độ dài chỉ độ lớn của lực theo một tỷ lệ xích chọn trước.

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 77

-Yêu cầu HS đọc SGK mục 3

- Nêu câu hỏi về mức quán tính của vật

- Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế về quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính

- Nhận xét câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi:

Mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính.

3. Đơn vị lực:Trong hệ SI, đơn vị lực là newton, kí hiệu là N.

“Một newton là lực truyền cho một vật có khối lượng 1kg một gia tốc bằng 1m/s2.”

1N = 1kg.1m/s2 = 1kgm/s2.

4. Khối lượng

- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

- Khối lượng là một đại lượng vô hướng dương và không đổi đối với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng được.

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 78

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về điều kiện cân bằng của một chất điểm. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội Dung

- Yêu cầu HS viết biểu thức của định luật II Niu-tơn trong trường hợp gia tốc bằng không. - Hướng dẫn gợi ý HS đưa ra điều kiện cân bằng của một chất điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS quan sát bức tranh, nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của HS về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng - Nhận xét câu trả lời của HS. - Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định luật II Niu- tơn trong trường hợp gia tốc bằng không

- Trả lời câu hỏi về điều kiện cân bằng của một chất điểm.

Ghi kết quả và xử lý kết quả.

- Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi

- Đọc SGK và trả lời câu hỏi mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng.

5. Điều kiện cân bằng của một vật được xem là chất điểm.

Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó bằng không. Fhl 0

6. Trong lực và trọng lượng

- Trong lực là lực hút cuả Trái Đất tác dụng lên vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự do g, kí hiệu là P

. Ở gần mặt đất, trong lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống và đặt vào một điểm gọi là trọng tâm cuả vật.

- Trong lượng của vật là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, kí hiệu là P. Trong lượng của vật được đo

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 79

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội Dung

bằng lực kế và có biểu thức P = mg.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của GV Nội dung

- Suy nghĩa và trình bày câu trả lời.

- Giải bài tập 4 SGK.

- Trình bày lời giải - Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của định luật II Niu-tơn, điều kiện cân bằng

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 2 đến 5 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 4 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của GV Nội dung

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa

IV.Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… …….……… ……….……… ……….……… ……….……… ……… ………….……… ……….……… ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 80

Soạn ngày ………

Bài 16. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

I -MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Hiểu được rằng tác dụng cơ bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.

2. Kỹ năng:Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

II -CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số thí nghiệm khác về định luật III Niu-tơn nếu có.

- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thí nghiệm trước khi lên lớp. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố

- Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu- tơn

III -TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh

Hoạt động của GV Nội dung

- Suy nghĩ, nhớ lại các đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn. - Trình bày câu trả lời.

- Nêu câu hỏi về các đặc trưng của lực, yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 81

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu nội dung định luật III Niu-tơn, lực và phản lực

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Nội Dung

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và liên quan hình 16.1

- Nêu câu hỏi.

- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2

- Nêu câu hỏi.

- Nhận xét câu trả lời. - Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tìm ra tương tác có tính 2 chiều. - Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi và xử lý kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm. - Hướng dẫn HS trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm - Hướng dẫn HS khái quát các thí nghiệm - Đọc ví dụ 1 và quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi:

Tác dụng của bạn An lên bạn Bình và ngược lại? - Đọc ví dụ 2 và quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi:

Tương tác giữa nam châm và sắt như thế nào? - Tìm mối liên hệ: sự tác dụng tương hỗ giữa hai vật. - Quan sát, ghi kết quả thí nghiệm, vẽ các lực tác dụng lên lò xo. - Hoạt động nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm tương tự. - Trình bày kết quả thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn 1. Sự tương tác giữa các vật: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A Đó là sự tác dụng tương hỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Định luật III Newton

Khi vật A tc dụng lên vật B một lực ,thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực .Hai lực này là hai lực trực đối - cùng giá, cùng độ , ngược chiềuFAB FBA

 

GVHD: Vương Tấn Sĩ SVTH: Trương Huỳnh Ngọc Hân 82

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội Dung thành định luật. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu HS đọc SGK mục 3

- Nêu câu hỏi về lực tác dụng và phản lực, các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực. - Nhận xét câu trả lời.

- Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi về lực tác

Một phần của tài liệu ứng dụng phần mềm violet 1.8 trong thiết kế giáo án điện tử phần cơ học lớp 10 nâng cao (Trang 71 - 84)