1. Với giáo viên giảng dạy các môn, các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên: c ng tham gia vào việc giáo dục đạo đức sinh thái cho học viên của mình t y từng điều kiện cụ thể.
2. Với Nhà trường: quan tâm cho giáo viên viên đi h ọc tập, tham quan nghiên cứu thực tế ở địa phương, di tích lịch sử văn hoá ... để tăng thêm kiến thức thực tế. Bố trí cho các học viên nghe chuyên đề về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường kết hợp với những buổi ngoại khoá, đi thực tế tại địa phương, các buổi lao động vệ sinh trường học, khu dân cư, .... Mở chương trình đài phát thanh trong đó có một phần nội dung tuyên truyền về bảo vệ môi trường sinh thái.
3. Với Sở Giáo dục và Đào tạo và các cấp quản lý: tăng cường bồi dưỡng thêm cho giáo viên các môn như: Địa lí, Sinh học, Hóa học, Giáo dục công dân,... những kiến thức về đạo đức sinh thái, tạo điều kiện về thời gian, kinh phí để các giáo viên và các Nhà trường thuận lợi trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Đảng về chủ độngứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường
quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Khen thưởng, biểu dương những tấm gương điển hình trong việc bảo vệ môi trường. Có như vậy việc giáo dục đạo đức sinh thái trong Nhà trường mới có khả năng thực thi trên diện rộng.
NGƢỜI VIẾT
PHỤ LỤC
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI CHO HỌC VIÊN THÔNG QUA GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
Họ và tên: ... Học viên lớp: ...
STT Câu hỏi Đáp án Điểm
1 Em hiểu môi trường tự nhiên là gì 0,5 điểm
2 Môi trường tự nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?
1 điểm
3 Thực trạng môi trường hiện nay ra sao? ấy ví dụ về vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên nơi em đang sống?
2 điểm
4 Đối tượng nào có nghĩa vụ bảo vệ môi trường?
1 điểm
5 Nhận thức của em về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp?
2,5 điểm
6 ấy một ví dụ về hành vi bảo vệ môi trường của những cá nhân, tổ chức tại địa phương em?
0,5 điểm
7 Quan điểm, thái độ, việc làm của em đối với những hành động như: chặt phá rừng, làm ô nhiễm nguồn nước, sinh hoạt mất vệ sinh,....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của BCHTW Đảng về
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
3. Trần ê Bảo (Chủ biên) (2005), Văn hoá sinh thái - nhân văn (Giáo dục môi trường). NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
4. ê Văn Khoa (Chủ biên) (2009), Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường. NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Phan Trọng uận (2001), Phương pháp dạy học văn. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Phan Trọng uận (Chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12. NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2005), Sách giáo khoa Hóa học lớp 12. NXB Giáo dục
8. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2011),Sách giáo khoa Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục
9. Lê Thông (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Địa lí 10. NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Lê Thông (Chủ biên) (2009), Sách giáo khoa Địa lí 12. NXB Giáo dục, Hà Nội.