Danh mục CEPT năm 2000 được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chính sau:

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của việt nam với asean (Trang 49 - 51)

tắc chính sau:

Đảm bảo thực hiện các quy định chung của Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung của ASEAN ( CEPT): các bước cắt giảm thuế, tỷ lệ chuyển từ

Danh mục TEL sang Danh mục IL, mức thuế suất chỉ được duy trì tối đa trong 3 năm và mức cắt giảm ít nhất 5%.

Căn cứ vào Lịch trình tổng thể thực hiện CEPT của Việt nam đã được Chính phủ phê chuẩn năm 1997.

Phù hợp với Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng từ ngày 1/1/1999 và cập nhật các điều chỉnh sửa đổi.

mức thuế khi đưa vào thấp hơn hoặc bằng mức thuế MFN tuỳ theo chủ trương của từng bộ ngành. Chưa bao gồm những mặt hàng sẽ tiến hành thuế hoá để bỏ các hàng rào phi quan thuế.

Kết luận

Việc tham gia ASEAN va AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của VN trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới . Sự kiện này mở ra cho nước ta nhiều cơ hội mới cũng như những thách thức to lớn. Đó là VN đưa ra lộ trình cắt giảm thuế quan của các mặt hàng thương mại chế tạo đối với các quốc gia thành viên ASEAN trong bối cảnh nội lực còn chưa đủ mạnh. Đồng thời Việt Nam vẫn phải tiếp tục chấp nhận cạnh tranh rất quyết liệt với các nước khác trong ASEAN không chỉ trên thị trường khu vực mà còn trên thế giới.

Với tư cách là thành viên của AFTA Việt Nam có điều kiện để khai thác những lợi thế mới trong quan hệ Thương Mại với các nước lớn. Trước những cơ hội và thách thức đan xen lẫn nhau đòi hỏi sự nổ lực cả tầm vĩ mô và vi mô của Đảng và Nhà nước ta trong việc đưa ra những giải pháp để khai thác triệt để các cơ hội và hạn chế mức thấp nhất những ảnh hưởng mà thách thức đưa đến nhằm đưa Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập toàn cầu.

Tài liêu tham khảo

- Nguồn từ ban thư ký asean -Nguồn từ tổng cục hải quan

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của việt nam với asean (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w