Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

Một phần của tài liệu Phu đao vật lí 8 (hay) (Trang 36 - 38)

I.Mục tiêu:

Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học trong bài cơ năng, sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

- Hiểu sâu thêm về ý nghĩa của 2 bài học trên

- Phân tích đợc sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

II.Chuẩn bị: SGK ;SBT; vở nháp ,vở ghi III.Tổ chức ôn tập:

Hđ của gv và hs Nội dung

GV:Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa thế năng, động năng

Lý thuyết

- Thế năng của một vật l nà ăng lượng của vật đó có được do có vị trí ởđộ

GV: Giới thiệu cho HS biết công thức tính thế năng và động năng. cao h so với mặt đất hoặc l do và ật bị biến dạng đàn hồi. + Thế năng của một vật so với mặt đất: Wt = P.h = mgh (g= 9,8) - Động năng của một vật l nà ăng lượng vật có được do chuyển động.

Công thức: Wđ = 2 2 mv - Trong các quá trình cơ học, động năng v thà ế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo to n. ( Wà t + Wđ = hằng số) Bài tập vận dụng Bài tập 1:

Mũi tên đợc bắn đi từ cái cung nhờ năng lợng của mũi tên hay của cánh cung ? Đó là dạng năng lợng nào ?

Hớng dẫn

Mũi tên đợc bắn đi từ cái cung nhờ năng lợng của cánh cung. đó là thế năng đàn hồi

Bài tập 2:

Muốn đồng hồ chạy, hàng ngày ta lên dây cót cho nó. Đồng hồ hoạt động suốt một ngày nhờ dạng năng lợng nào ?

Hớng dẫn

Đồng hồ hoạt động là nhờ thế năng của dây cót.

Bài tập 3:

Tại sao khi ca thép ngời ta phải cho một dòng nớc chảy liên tục vào chỗ ca? ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền năng l- ợng nào nào xảy ra?

Hớng dẫn

Khi ca cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm cho lỡi ca và miếng thép nóng lên. ngời ta cho nớc chảy vào đó để làm giảm nhiệt độ của lới ca và miếng thép.

Bài tập 4:

Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có đơn vị là gì?

Nêu các dạng của cơ năng?

Hớng dẫn

- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng..

- Cơ năng có 2 dạng là thế năng và động năng.

Bài tập 5:

Thế nào là sự bảo toàn cơ năng? Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hoá cơ năng từ dạng này sang dạng khác.

Hớng dẫn

- Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nh- ng cơ năng thì không đổi, nó đợc bảo toàn.

- VD1: quả bóng rơi. - VD2: con lắc đồng hồ. - VD3: Nớc chảy từ trên đập

cao xuống.

GV: Giao bài tập về nhà cho hs. SBT VL 8 trang 21

Ngày soạn : 10/12/2009

Buổi 14

CHƯƠNG II: NHIỆT HỌCCHỦ ĐỀ VII CHỦ ĐỀ VII

CẤU TẠO CHẤT CÁC HèNH THỨC TRUYỀN NHIỆT Ở CHẤT RẮN - LỎNG - KHÍ

Một phần của tài liệu Phu đao vật lí 8 (hay) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w