Chiến lược SX hướng về XK (EOI) Chiến lược SX hướng về XK (EOI)

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngoại thương doc (Trang 29 - 33)

- PTS Đỗ Đức Định, “Một số vấn đề về chiến lược CNH và lý thuyết phá tư

Chiến lược SX hướng về XK (EOI) Chiến lược SX hướng về XK (EOI)

 Tên gọi khác: “Chiến lưược CNH hướng về XK” (EOI)

 Hoàn cảnh ra đời:

- áp dụng rộng rãi ở Mỹ Latinh từ những năm 50 và những nư ớc Đông ư á: từ những năm 60

Phư ơng pháp luậnư của EOI

Tích cực khai thác các LTSS trong quá trình PCLĐ quốc tế nhằm mang lợi ích tối ư u cho một quốc ư

Nội dung thực hiện:

EOI tập trung vào 4 nội dung cơ bản sau:

Khuyến khích, mở rộng, nâng đỡ cho các ngành SX hư ớng về XK hạn chế NK.ư

Hạn chế bảo hộ SX và các ngành CN trong n ước ư bằng các hàng rào thuế quan, phi thuế quan.

Đảm bảo môi trường đầu tư , tăng c ường thu ư ư

hút vốn ĐTNN nhằm phát triển SX.

Mở rộng quan hệ hợp tác với các nư ớc để khai ư thác thị tr ường bên ngoài.ư

Ưu điểm của chiến lược EOI:

Tăng trư ởng KT nhanhư

Hình thành đư ợc một số ngành CN mũi nhọnư , có

sức cạnh tranh và vị thế trên thị tr ường TG ư  động lực thúc đẩy KT tăng trưởng (spill-over effect).

VD: Hàn Quốc với 2 ngành CN nặng là thépđóng tàu;

Singapore có ngành CN hoá dầu rất phát triển;

Đài Loan nổi tiếng với ngành hàng điện tử, vi mạch.

• Sự phát triển nhanh của SX trong nước cũng giúp tạo

việc làm, tăng thu nhập của người dân.

Ngoại th ương và các hoạt động KTĐNư có điều

kiện phát triển mạnh  trở thành đầu tàu của nền “ ” KT.

Nh ược điểm:ư

- Tình trạng mất cân đối giữa các ngành có XK và không XK.

- Nền KT phụ thuộc vào thị trư ờng TG bên ngoài và ư

dễ bị ảnh hư ởng bởi những sự biến động ư của thị tr ường các n ước lớn.ư ư

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển ngoại thương doc (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(38 trang)