Tất cả các mảng trong PHP đều là mảng liên hợp Tại vì sao? Bởi vì những mảng không phải là liên hợp thì

Một phần của tài liệu Lập trình web tự động với PHP và My SQL (Trang 38 - 40)

tỆ —H

PHP cũng sẽ tự động gán cho chúng các key. Ví dụ: $x= array (“pug", “poodle"), PHP sẽ tự gán cho Šx các khoá

là các con số nguyên theo thứ tự bắt đầu từ số 0. Bạn sẽ được tìm hiểu kỹ ở chương 6.

Mảng đa chiều

PHP cũng hỗ trợ mắng đa chiều. Mảng đa chiều thường sử dụng nhất đó là mảng hai chiều.

Chúng chứa thông tin dựa trên hai khoá. Giả sử, nếu chúng ta chứa thông tin hai người trở lên thì mắng hai chiều sẽ hỗ trợ việc này rất tốt. Chúng ta sẽ xác lập một mắng $people. Trong

mảng $people lại chứa mảng cho từng cá nhân:

Sspbeople = array (

"khai" => array ("ho lot" => "tongphuoc", "tuoi" => 30),

"minh" => array ("ho lọt!" => "leanh'" , "tuoi" => 52)

)7

Ta thấy $people chứa các thông tin của 2 người, Khai và Minh. Để truy cập một trị trong bất kỳ thông tin của cá nhân nào bạn sẽ phải dùng cả hai khoá. Ví dụ để truy xuất tuổi của Minh

bạn sẽ thực hiện lệnh như sau:

echo $bpeople["minh"] ["tuụuoi"];

Bạn có thể truy cập tất cả các phần tử trong mảng hai chiều bằng cách sử dụng vòng lặp trên

cả hai chiều của mảng:

wh1ile (11st (Sperson, Š$person array) = each(Speople) ) echo "<b>Ban biet gi ve $person</b><br>\n";

wh1ile (11st (Sperson attribute, $value) = each (§person array) )

echo "§person attribute = $value<br>\n";

e AZ # ` `

Biên gán từ trình duyệt (web browser)

Quan điểm chung của việc sử dụng PHP cũng như các ngôn ngữ khác là cung cấp khả năng

nhập thông tin theo ý muốn của khách. Thông thường các thông tin này được nhập vào thông qua một form HTML. Nhưng cũng có thể chúng xuất phát từ các nguồn khác như: HTML,

COOKI€, S€SSION.

-. A“ ` 2

Biên từ Form của HTML,

Dạng thông thường nhất để khách có thể nhập thông tin riêng là thông qua một form HTML.

Trong phần phụ lục A có trình bày chỉ tiết về các tạo một form HTML. Nếu bạn chưa biết gì

về cách tạo form này thì hãy đọc phần phụ lục. Bạn hãy tạo trang sizn.php chỉ chứa 100% mã

lệnh HTML như sau (có thể đặt là sign.hữn cũng được):

<form action=mypage.php action=post>

<input type=text name=emall>

<input type=text name=first name»

<1input type=submit name=submit value=OK>

<input type=submit name=reset value=Cancel> </form>

Một khi khách nhấp chuột vào nút SUBMIT (chấp nhận) thì các biến như $email,

$fñirst name, và $submit sẽ được chuyển giao sang trang action là maypage.php. Sau đó, trong trang mypage.php bạn sẽ xử lý các biến này tuỳ thuộc vào mục đích chương trình. Để ý rằng phần lớn các ứng dụng trong sách này đều sử dụng giá trị của nút lệnh SUBMIT.

Trong trang mypage.php bạn phải viết các lệnh để xử các thao tác của người truy cập. Bạn

hãy xem cách xử lý trong trang maypage.php mẫu như sau:

<?php

1F (1sset(Ssubmit) && S$Ssubmlt=z=="OK")

echo "Cam on ban đa gui thong tin cho chung Col.";

} else {

?> <fOrm actlon=mypage.php actlon=post> <lnput type=text name=emal]l>

<input type=text name=first name>

<input type=submit name=submit value=OK>

<input type=submit name=reset value=Cancel> </form> <?php

}

?>

Bạn hãy xem kỹ ví dụ trên, nếu như người truy cập nhập đủ thông tin và nhấn nút OK từ trang

sign.php (chứa toàn mã lệnh htm]), thì nó chuyển sang trang mypage.php và xuất ra dòng thông báo: Cam on ban đa gui thong tin cho chung toi. Ngược lại, nếu như nhấn nút Cancel

thì nó sẽ thực hiện mã lệnh trong lệnh Else và sẽ hiển thị form để buộc nhập lại.

Chú ý: Bạn hãy xem lại cách thức submit trong ví dụ GuestBook ở tập một. Trong tập 1, nếu bạn không chọn Submit thì chương trình sẽ gọi lạ1 trang sign.php là trang chứa Form nhập liệu bằng lệnh include. Còn ở đây không gọi lại trang sign.php nữa, bởi vì chúng ta làm theo kiểu khác là gắn Form nhập liệu ngay trong file Action là mypage.php.

Các biến cũng có thể được truy xuất thông qua mảng $HTTP_POST_VARS hoặc

$HTTP GET_VARS, dựa vào method sử đụng trong form của bạn. Việc này rất thuận tiện,

nếu các biến từ các forms có thể mang cùng tên với biến trong script của bạn, hoặc nếu bạn

có các biến chưa định nghĩa được chuyển giao thì bạn sẽ tìm được ở đó.

Bạn có thể truy cập bất kỳ phần tử riêng biệt nào như đã làm trong mảng liên hợp

(§ẰHTTP_POST_ VARS["e-mail"]). Hoặc bạn có thể tạo vòng lặp duyệt qua tất cả các phần tử của mảng:

while (11st($key, §value) = each(SHTTP POST VARS) )

echo "vạarlable = $§key value = $value <br>";

Ầ 2

Truyền máng

Có những trường hợp khi việc chuyển giao biến không thể thực hiện được. Ví dụ như khi bạn chọn cả hai giá trị cho cùng một biến. Việc này thường xảy ra khi làm việc với form có chứa

listbox và có thể là bạn sẽ giữ phím Ctrl để chọn phần tử thứ 2 trong list. Ta giải quyết bằng cách sử dụng phép truyền mảng.

Các lệnh được sử dụng như sau:

<form action ="mypage.php" method="post"> <select name="J names[]" size=4 multiple> <opticn value="2">J7ohn <option value="3">Jay <cbption value="4">Jacklie <©optlon value="5">Jordan <opticn value="6">VJul1a </select>

<input type="submit" value="submlit"> </form>

Để ý rằng trong trong lệnh câu lệnh select name, tôi sử dụng dấu ngoặc vuông để bảo PHP

biết rằng đây là một mảng. Nếu không sử dụng dấu [ ] thì sẽ có tới 2 giá trị gán cho cùng một biến.

Một khi được SUBMITT bạn có thể truy cập mảng như sau:

1Ÿ (18 array(§) names) )

echo "«<b>the select values are:<br> <br>";

while (1i1st(Skey, Svalue) = each(§5J names) ) echo $§value . "<br>\n";

Việc truyền mảng rất thông dụng khi bạn Submit Form có một loạt các checkbox (tên các mặt hàng chẳng hạn). Khách truy cập có thể sẽ nhấp chuột vào nhiều checkbox hoặc không có checkbox nào. Trong chương 8, có ví dụ cho phép người quản trị có thể sử dụng checkbox để

chọn và xoá các phần tử.

Mảng được chuyển giao từ form có thể có khoá liên hợp, ngay cả đối với mảng nhiều chiều.

Tên của phần tử form thường có tên là name = "array_name[element_name]". Hoặc đối với

mắng nhiều chiều là array_name[element_name] [subelement_name]". Cookies

Cookie là những file nhỏ chứa một số các thông tin truy cập Web. Các cookie do Websever

phát sinh, lưu giữ lạ1, sau đó sẽ được đọc ở những lần truy cập về sau.

Cookie đơn thuần chỉ là ¿hông tin ghỉ nhận lại những động tác truy cập web của khách. Khi

tồn tại trên đĩa cứng, cookie trở thành các thỉnh cầu của giao thức HTTP, được gởi đến

Webserver.

Để có thể phát sinh một cookie bạn cần phải sử dụng hầm setcookie(Q như sau:

setcookie (name, value, time to expire, path, domain, security sett1ng9) ;

Chúng ta sẽ tìm hiểu chỉ tiết về cookie ở chương 6. Còn bây giờ bạn tìm hiểu sơ lược các chức năng thông qua một ví dụ:

øetccookle ("my cookle",

"my iđ",time (+ (60*60*24*30),"/",",mydomain.com", 0} Lệnh trên sẽ phát sinh một cookie với các chức năng sau: Lệnh trên sẽ phát sinh một cookie với các chức năng sau:

Một phần của tài liệu Lập trình web tự động với PHP và My SQL (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)