east-ASIAN
Bảng tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán.
STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Hệ số thanh toán hiện hành 1, 084 1, 072 1, 083 ( Tổng TS/ Nợ phải trả)
2 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1, 431 1, 225 1, 415 ( TSLĐ/ Nợ ngắn hạn )
3 Hệ số thanh toán nhanh 0, 356 0, 248 0, 149
( Tiền & ĐTNH / Nợ ngắn hạn )
4 Hệ số khả năng thanh toánTSLĐ 0, 248 0, 202 0, 105 ( Tiền & ĐTNH / TSLĐ )
5 Tỷ lệ các khoản phải thu so với 61, 4 58, 96 61, 51 các khoản phải trả (%).
6 Tỷ lệ các khoản phải trả so với 162, 9 169, 59 162, 56 các khoản phải thu (%).
7 Số vòng quay các khoản phảithu 4, 820 5, 365 13, 397 ( Tổng số tiền hàng bán chịu /
Nợ
phải thu bình quân )
8 Thời gian một vòng quay các 75 67 27
khoản phải thu
( Thời gian kỳ phân tích / số vòng
quay các khoản phải thu )
9 Số vòng quay các khoản phảitrả 2, 567 2, 956 5, 249 ( Tổng số tiền hàng mua chịu /
Nợ
phải trả bình quân )
10 Thời gian một vòng quay các 140 122 69
khoản phải trả
( Thời gian kỳ phân tích / số vòng quay các khoản phải trả )
Theo số liệu trên ta thấy hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn 1 chứng tỏ tổng tài sản của công ty đảm bảo thanh toán tổng số nợ phải trả và tài sản lu động (TSLĐ) đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn, tuy nhiên các tỷ số này không cao (≈1 ) do các khoản nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn rất cao (đạt tới 92,3% năm 2004) chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của công ty rất thấp cho thấy tình hình tài chính không khả quan.
Hệ số thanh toán nhanh trong 3 năm có chiều hớng giảm đi : từ 0,356 năm 2002 còn 0, 248 năm 2003; 0,149 năm 2004 và trong cả 3 năm đều thấp hơn 0,5. Khả năng thanh toán nhanh nh vậy là quá thấp. Điều này xuất phát từ việc tăng các khoản nợ ngắn hạn và giảm vốn bằng tiền.
Hệ số khả năng thanh toán TSLĐ : khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ có xu hớng giảm đi, từ 0,248 năm 2002 còn 0,202 năm 2003 và 0,105 năm 2004 do vốn bằng tiền giảm nhng các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên.
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả trong 3 năm đều nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng vốn.
Số vòng quay các khoản phải thu tăng lên (từ 4,82 năm 2002 lên 5,36 năm 2003 và 13,37 năm 2004) và thời gian một vòng quay giảm xuống từ 75 ngày năm 2002 còn 27 ngày năm 2004 cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc thu hồi nợ.
Số vòng quay các khoản phải trả cũng tăng từ 2,567 năm 2002 lên 5, 249 năm 2004. Thời gian một vòng quay các khoản phải trả đợc rút ngắn từ 140 ngày năm 2002 còn 69 ngày năm 2004. Tuy nhiên thời gian một vòng quay các khoản
phải trả vẫn lớn hơn 2,6 lần so với thời gian một vòng quay các khoản phải thu cũng chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng.
Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả
Với sự biến động các khoản phải thu và các khoản phải trả đầu năm và cuối năm 2004:
- Các khoản phải thu: tổng số các khoản phải thu đầu năm là 1.858.417.787VNĐ, cuối năm là 2.770.000.462VNĐ, so với đầu năm đã tăng lên 911.582.675VNĐ đạt 149%
Đi sâu vào xem xét các khoản phải thu ta thấy:
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm
Cuối năm so với đầu năm
Số tiền Tỷtrọng Số tiền Tỷtrọng Chênh lệch Tỷ lệ I- Các khoản phải thu 1.858.417.787 100% 2.770.000.462 100% 911.582.675 149% 1 Phải thu khách hàng 992.709.433 53.4% 1.272.496.879 45.9% 279.787.446 128% 2 Trả trớc cho ngời bán 277.482.874 14.9% 856.744.722 30.9% 579.261.848 309% 3 Thuế GTGT đợc khấu trừ 90.776.021 4.9% - - -90.776.021 0%
4 Phải thu nội bộ 276.409.644 14.9% 10.505.060 0.4% -265.904.584 4% 5 Phải thu khác 14.293.830 0.8% 32.067.103 1.2% 17.773.273 224% 6 Tạm ứng 13.299.308 0.7% 23.967.934 0.9% 10.668.626 180% 7 Thế chấp ký quỹ
ký 193.446.677 10.4% 574.218.764 20.7% 380.772.087 297%
cớc ngắn hạn
II- Các khoản phải
trả 7.977.696.648 100% 9.155.767.424 100% 1.178.070.776 115% 1 Vay ngắn hạn 4.586.521.320 57% 3.974.402.802 43% -612.118.518 87% 2 Phải trả cho ngời
bán 1.297.792.109 16% 1.164.923.577 13% -132.868.532 90% 3 Ngời mua trả tiền
trớc 290.683.112 4% 792.349.941 9% 501.666.829 273%
4Thuế & các khoản
phải nộp 108.782.453 1% 360.543.083 4% 251.760.630 331% 5 Phải trả phải nộp khác 325.923.819 4% 110.506.912 1% -215.416.907 34% 6Phải trả khác 452.678.940 6% 295.478.630 3% -157.200.310 65% 7 Vay dài hạn 915.314.895 11% 2.457.562.479 27% 1.542.247.584 268% 8 Nhận ký quỹ ký cợc dài hạn - - - -
Phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất - đầu năm là 64,2%, cuối năm là 53.4% so với đầu năm tăng 279.787.446 VNĐ, đạt 45.9%
Trả trớc cho ngời bán tăng 579.261.848 VNĐ bằng 309%so với đầu kỳ.
VAT đợc khấu trừ đầu năm là 90.776.021 VNĐ cuối năm bằng 0 chứng tỏ VAT của hàng bán ra nhiều hơn VAT đầu vào đợc khấu trừ. Nh vậy công ty đã tăng doanh thu bán ra và góp phần đóng thuế GTGT cho nhà nớc.
Phải thu nội bộ giảm đáng kể, cuối năm so với đầu năm giảm đợc 265.904.584 VNĐ và chỉ bằng 4%. Điều đó thể hiện công ty đã thực hiện tốt công tác thanh toán và điều chuyển vốn với cửa hàng của công ty.
Các khoản phải thu khác, tạm ứng, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn đều tăng hơn 297%, điều này cũng phù hợp sự mở rộng quy mô hoạt động của công ty.
- Các khoản phải trả: đầu năm 2003 tổng số các khoản phải trả là 7.977.696.648 VNĐ cuối năm là 9.155.767.424 VNĐ, tăng hơn so với đầu năm là 1.178.070.776 VNĐ và đạt 115%. Trong đó vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (đầu năm là 57% cuối năm là 43 % so với đầu năm chỉ bằng 87%), sau đó là phải trả ngời bán và vay dài hạn. Vay dài hạn cuối năm tăng lên và đạt 268%.
Tổng hợp lại, có thể thấy tình hình tài chính của công ty là cha khả quan, tổng các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng, các hệ số thanh toán tơng đối thấp và không đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Công ty nên có biện pháp làm tăng vốn bằng tiền để tăng khả năng thanh toán, đồng thời tăng cờng tích luỹ cho kinh doanh nhằm tăng tính độc lập về tài chính, giảm bớt nợ phải trả. Thêm vào đó cần có các chính sách thu hồi nợ hợp lý, có thể sử dụng chiết khấu thanh toán để khuyến khích trả nợ trớc hạn và giảm bớt các khoản ký quỹ , ký cợc ngắn hạn, trả tr- ớc cho ngời bán.
phần III
Hoàn thiện hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á