Theo GS. TS. Võ Thanh Thu thì các yếu tố chính đánh giá kết quả kinh doanh của các công ty thƣơng mại sau mỗi kỳ kinh doanh chính là doanh thu, chi phí và lợi nhuận.31 Đây là những chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. TS. Nguyễn Quang Hùng (2010) cũng cho biết ngoài những chỉ tiêu trên còn có các
31
GS.TS Võ Thanh Thu (2010), Kinh tế & Phân tích Hoạt động Kinh doanh Thƣơng mại, NXB Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM, trang 301-302.
SV: Lê Nguyễn Anh Thoại Trang | 35
chỉ tiêu định tính mà doanh nghiệp thƣờng sử dụng để đánh giá hiệu quả xuất khẩu mà tiêu biểu đó là khả năng xâm nhập và mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp.32
Nhƣ vậy, nhìn chung các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp sẽ bao gồm: Sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu; Giá trị hàng hóa xuất khẩu; Doanh thu, lợi nhuận xuất khẩu; và Thị trƣờng, thị phần của doanh nghiệp.
Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu theo sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu
Sản lƣợng hàng hoá xuất khẩu là số lƣợng hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất để xuất khẩu trong một thời kì nhất định. Hay nói cách khác, sản lƣợng lƣợng xuất khẩu là chỉ tiêu đánh giá quy mô kết quả kinh doanh của hiện vật.
Sản lƣợng hàng hoá xuất khẩu đƣợc tính bởi công thức: Q = ∑
Trong đó: Q là tổng sản lƣợng hàng hóa
là sản lƣợng của từng loại hàng hóa, dịch vụ
Ý nghĩa của sản lƣợng hàng hóa: Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô kết quả kinh doanh về mặt hiện vật. Sản lƣợng hàng hóa sẽ giúp ta định lƣợng đƣợc số lƣợng sản phẩm, hàng hóa hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong kỳ, qua đó sẽ thấy đƣợc khả năng sản xuất cũng nhƣ tình hình và chất lƣợng kinh doanh của công ty.
Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu theo giá trị hàng hóa xuất khẩu
Giá trị của hàng hoá xuất khẩu hay còn gọi là kim ngạch xuất khẩu: là số tiền hàng hóa xuất khẩu đƣợc tính trên cơ sở giá trị hợp đồng xuất khẩu. Giá trị hàng hóa xuất khẩu đƣợc tính bằng công thức sau: V = ∑
Trong đó: V là tổng giá trị hàng hóa
là giá xuất khẩu tính trên hợp đồng xuất khẩu là sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu
Ý nghĩa của giá trị hàng hóa xuất khẩu: Phản ánh kết quả kinh doanh về mặt giá trị. Nhìn vào đây ta có thể thấy đƣợc kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp và từ đó đánh giá đƣợc mức độ kinh doanh của doanh nghiệp.
32
Nguyễn Quang Hùng (2010), Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp Kinh doanh Xuất nhập khẩu, NXB Tài chính, Hà Nội.
SV: Lê Nguyễn Anh Thoại Trang | 36
Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu theo doanh thu - lợi nhuận hàng hóa xuất khẩu
Doanh thu hàng hóa xuất khẩu
Doanh thu hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ việc tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, xuất khẩu hàng hóa dịch vụ. Doanh thu hoạt động xuất khẩu bao gồm doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Doanh thu xuất khẩu đƣợc tính bằng công thức sau: R = ∑
Trong đó: R là doanh thu xuất khẩu
là giá xuất khẩu tính trên hợp đồng xuất khẩu là sản lƣợng hàng hóa xuất khẩu
e là tỷ giá
Ý nghĩa của doanh thu xuất khẩu: Đây là đại lƣợng d ng để chỉ thu nhập do hoạt động kinh doanh xuất khẩu đem lại nhƣ tiền thu đƣợc do bán các sản phẩm, và các hoạt động dịch vụ. Doanh thu có đƣợc nhiều trong kỳ kinh doanh chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn thành công. Và doanh thu xuất khẩu còn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh quy mô kinh doanh, đƣợc d ng xác định doanh lợi của doanh nghiệp.
Lợi nhuận hàng hóa xuất khẩu
Lợi nhuận xuất khẩu là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận them nhờ đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tƣ đó; đây là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.
Lợi nhuận xuất khẩu đƣợc tính bằng công thức sau: P = TR – TC
Trong đó: P là lợi nhuận xuất khẩu
TR là tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
TC là tổng chi phí từ hoạt động xuất khẩu
Ý nghĩa của lợi nhuận xuất khẩu: Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng giá trị. Doanh nghiệp nào có lợi nhuận cao thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó cũng cao. Do vậy, lợi nhuận xuất khẩu cũng có thể là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
SV: Lê Nguyễn Anh Thoại Trang | 37
Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trƣờng - thị phần của doanh nghiệp
Thị trƣờng theo quan điểm truyền thống là nơi diễn ra các hoạt động mua và
bán một thứ hàng hóa hay dịch vụ nhất định nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên. Theo quan điểm Marketing hiện đại thì thị trƣờng đƣợc hiểu là nơi quyết định toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hóa. Trên thị trƣờng ngƣời mua nhu cầu có vai trò quyết định và nhu cầu là yếu tố quyết định của quá trình kết thúc sản xuất.
Ý nghĩa: Thị trƣờng phản ánh quy mô, phạm vi kinh doanh, khả năng giải phóng đầu ra của doanh nghiệp. Thị trƣờng cung cấp thông tin cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng thông qua những biến động của nhu cầu xã hội về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, cơ cấu của các loại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa.
Thị phần là phần thị trƣờng của doanh nghiệp, đƣợc đo bằng tỷ số giữa sản
lƣợng của doanh nghiệp trên thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh.Công thức tính thị phần:
Ý nghĩa: Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng doanh nghiệp so với tổng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng. Để giành giật mục tiêu thị phần trƣớc đối thủ, doanh nghiệp thƣờng phải có chính sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhập thị trƣờng mới.