Cyclon của lò phản ứng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC pptx (Trang 27 - 31)

Ta đặt cyclon ở trong lò phản ứng nhằm mục đích thu hồi bụi xúc tác bị cuốn theo hơi sản phẩm phản ứng. Mức độ làm sạch có thể dao động trong khoảng 65 – 98% .Trong trường hợp cần làm sạch ở mức độ cao hơn ta có thể dùng cyclon hai hay ba bậc. Trong đồ án này ta chỉ giới hạn ở việc tính số lượng và trở lực thuỷ lực của cyclon.

27 27

Để tính toán ta phải dựa vào tốc độ quy ước của dòng hơi sản phẩm đi trong tiết diện tự do của cyclon và tốc độ quy ước đó được xác định theo công thức :

ωy = S

V

(m/s) [6,129] Trong đó :

V : là thể tích của dòng hơi sản phẩm (m3/s) S : tiết diện chung của các cyclon (m2)

Mức giảm áp suất trong cyclon được xác định như một trở lực cục bộ :

∆p ==ξ . g y . 2 2 ω .γsp = ξ . 2 2 y ω .ρsp (N/m2 ) [6,129] Trong đó : ξ : Là hệ số trở lực

γsp : Trọng lượng riêng của hơi sản phẩm (N/m3) g : Là gia tốc trọng trường (m/s2) ρsp : Tỷ trọng của hơi sản phẩm (Kg/m3) Ta chọn sp p γ ∆ =65 ,m ta tính được y ω theo công thức : y ω = sp g γ ξ. . . 2 ∆Ρ (m/s) Ta chọn loại cyclon theo [6,130] có :

Đường kính ống ra D1 = 0,6 m Chiều rộng ống vào B =0,26 m

Chiều cao ống vào h1’ =0,66 m Chiều cao ống ra :h2’ =1,74 m

Chiều cao phần hình trụ : h3’ = 2,26 m Chiều cao phần hình nón : h4’ = 2,00 m Chiều cao chung của cyclon : H =4,56 m

Đường kính đáy hình nón : d =0,25 m Hệ số trở lực thuỷ lực : ξ = 105 m

Thay các gía trị trên vào ta tính được y ω = 105 65 . 81 , 9 . 2 =3,485 (m/s) Tiết diện chung của các cyclon là :

S =

176324,73600.3, 485 3600.3, 485

= 14,054 (m2)

Nếu ta dùng cyclon có D =0,8 ,m thì tiết diện của một cyclon sẽ là :

s = 4 .D2 π = 4 8 , 0 . 14 , 3 2 = 0,5 (m2) Số cyclon cần dùng là : n = s S = 14, 054 0,5 =28,109

Ta lấy chẵn số cyclon là n = 28 khi đó tiết diện chung thực tế của các cyclon là : S = 0,5 .28 = 14 (m2).

Tài liệu tham khảo

1. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ; Nhà xuất bản KH và KT- Hà Nội 2000.

2. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ; Nhà xuất bản KH và KT- Hà Nội 2001.

3. Bộ môn Nhiên liệu. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1983.

4. Võ Thị Liên, Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu khí. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1982.

5. Trần Mạnh Trí. Hoá học và công nghệ chế biến dầu mỏ. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1974.

6. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 1996.

7.Trần Quốc Sơn .Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ. nhà xuất bản Giáo Dục , năm 2001

8.Đoàn thiên tích. Dầu khí Việt Nam ; nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia – 29

TPHCM 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9.Bộ môn Nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1972.

10. Bộ môn nhiên liệu .Hướng dẫn thiết kế các quá trình chế biến dầu mỏ ; Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; 1972.

11. Tập thể tác giả . Sổ tay Quá Trình Công Nghệ Hóa Chất ,tập 1; Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội; 1992.

12. Tạp chí Hydrocacbon Processing; November; 2000. 13.H-Minamil , Curent FCC Technologies , năm 1993. 14.Ch.Marcilly , Catalytic Cracking , năm 1991.

15. W. L. Nelsson. Petroleum rafinery engineering. New York; 1998. 16. D. Michael. Winfield the UOP processing guide; 1994.

17. H. Mianmi Current FCC technologies. Chiyoda Co., November, 1993. 18. Robert A. Mevus. Handbook petroleum Refining processes; 1986.

Kết luận

Cracking xúc tác là một phương pháp chế biến sâu và có một tầm quan trọng rất lớn trong công nghiệp chế biến dầu mỏ hiện nay vì nó đã góp phần giải quyết và đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu của thị trường về cả số lượng và chất lượng.

Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, em đã hoàn thành đề tài thiết kế phân xưởng cracking xúc tác có năng xuất 3.000.000 tấn/năm.

Qua bản đồ án này đã giúp em hiểu được cơ bản các bước về quá trình cracking xúc tác.

Bản đồ án này đã được hoàn thành nhưng vì điều kiện còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Vậy em rất mong được sự chỉ bảo cùng những ý kiến đóng góp của các thầy cô để bản đồ án được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ Hoá dầu - Hữu cơ và các bạn. Đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Lê Văn Hiếu đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2005 Sinh viên thực hiện

Phạm Thế Anh

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC pptx (Trang 27 - 31)