Tiến hành mô phỏng máy nén

Một phần của tài liệu Hysys mô phỏng Công nghệ hóa học (Trang 47)

1. Khởi động chương trình HYSYS 2. Mở New Case

3. Xây dựng cơ sở mô phỏng

Trong giao diện Simulation Basis Manager (xem trong chương 2 đã trình bày chi tiết), nhập các thông tin như trong bảng sau:

Trong trang… Chọn…

Property Package Peng-Robinson (PR)

Components C1, C2, C3, n-C4, i-C4, i-C5, n-C5, n-C6, C7+

Cấu tử C7+

không t n tại trong danh sách các cấu tử vì thế phải tạo một cấu tử mới và sử dụng Hypothetical

4. Tạo cấu tử mới

 Bấm vào menu Hypothetical, sau đó bấm phím Add Component để thêm cấu tử mới vào danh sách (hình 5.1).

 Bấm vào phím Quick Create Hypo Component để tạo một cấu tử giả mới. Cấu tử giả có thể sử dụng để mô hình các cấu tử không có trong danh sách, một hỗn hợp đã biết hoặc chưa biết, hoặc một chất rắn. Trong trường hợp này có thể sử dụng cấu tử giả để xác định hỗn hợp khí bao g m các cấu tử nặng hơn hexan.

 Trong giao diện vừa xuất hiện (hình 5.2), bấm vào ID tab và đặt tên cho cấu tử vừa tạo ra là C7+

.

Khi không biết cấu trúc của cấu tử giả định và đang xây dựng mô hình hỗn hợp, sẽ không sử dụng phím Structure Builder.

 Chuyển sang Critical tab (hình 5.3). Chỉ cần cung cấp thông tin cho cấu tử

C7+ trong ô Normal Boiling Pt110ºC (230oF).

 Bấm vào phím Estimate Unknown Props để ước tính tất cả các tính chất còn lại và cấu tử giả định đã hoàn toàn được xác định.

Hình 5.2. Giao diện tạo C7+ Hình 5.3. Giao diện tạo C7+

Tối thiểu cần cung cấp để xác định cấu tử giả định là Normal Boiling Pt hoặc

 Khi cấu tử giả đã được xác định, đóng cửa sổ giao diện tạo C7+ để quay trở về giao diện Fluid Package.

 Nhập thêm cấu tử giả vào danh sách Select Component bằng cách chọn C7+ trong danh sách Available Hypo Component, sau đó bấm vào phím Add Hypo (hình 5.4).

Mỗi cấu tử giả định là một phần của Hypo Groups. Cấu tử mới tạo thành được mặc định đưa vào HypoGroup1. Có thể nhập thêm các Groups mới và di

chuyển các cấu tử giữa các nhóm. Điều này được thực hiện trong Hypotheticals

tab của Simulation Basis Manager.

So sánh các tính chất của C7+ với C7 và C8

C7+ C7 C8

Normal Boiling Point Ideal Liquid Density Molecular Weight

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 5.4. Giao diện nhập thêm cấu tử giả định C7+

Nên nhập thêm các cấu tử C7 và C8 vào danh sách để so sánh tính chất của nó với cấu tử giả định. Sau khi so sánh phải xóa C7 & C8 để bắt đầu mô phỏng.

 Khi đã hoàn thành, bấm vào phím Enter Simulation Environment, bây giờ đã sẵn sàng để bắt đầu mô phỏng.

5. Khởi tạo dòng (Installing a Stream)

Có một vài cách để khởi tạo dòng:

 Bấm phím F11. Hiển thị giao diện thuộc tính của dòng.

 Hoặc nhắp đúp vào biểu tượng Stream trong Object Palette

Khởi tạo dòng vật liệu với các thông tin cho trong bảng sau:

Trong ô này… Nhập thông tin …

Name Natural Gas

Temperature 100oC

Pressure 1 bar

Molar Flow 100 kgmole/h

Component Mole Fraction

C1 0.330 C2 0.143 C3 0.101 i-C4 0.098 n-C4 0.080 i-C5 0.069 n-C5 0.059 n-C6 0.078 C7+ 0.042 6. Thiết lập máy nén

 Có một vài cách để khởi tạo thiết bị mô phỏng (xem chi tiết chương 4): Bấm phím nóng F12. Chọn thiết bị cần sử dụng trong nhóm thiết bị Available Unit operations group. Hoặc nhắp đúp vào biểu tượng thiết bị trong Object Palette.

 Trong Connection page của Design tab trên giao diện thuộc tính của máy nén (Compressor) nhập các thông tin cho trong bảng sau:

Trong ô này… Nhập thông tin …

Name Compressor

Feed Natural Gas

Outlet Comp Out

Energy Work

Giao diện nhận được như trong hình 5.5.

 Chuyển sang Parameters page. Đổi Adiabatic Efficiency30% (hình 5.6)

 Chuyển sang Worksheet tab. Trên Conditions page, điền thông tin như

trong hình 5.7. Nhập giá trị Pressure của dòng Comp Out bằng 5 bar.

Hình 5.5. Giao diện CompressorDesign tab – Connections page

Các page

Các tab

Nhiệt độ dòng khí ra khỏi Compressor là bao nhiêu ?________________ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Lưu vào thư mục xác định

 Vào File

 Vào Save as

 Đặt tên file là Compressor và bấm phím OK

5.3. Thảo luận

Qua ví dụ này nhận thấy rằng Compressor có thể làm tăng nhiệt độ của dòng khí. Trong trường hợp này Compressor chỉ hoạt động ở 30% công suất định mức, làm tăng nhiệt độ dòng khí lên 165,3o

C. Công suất của Compressor càng nhỏ, thì sẽ làm nhiệt độ của dòng khí nén tăng lên càng lớn.

5.4. Tóm tắt và ôn tập chƣơng 5

 Tìm được nhiệt độ dòng ra khi biết công suất của Compressor. Máy nén chủ yếu dùng để vận chuyển khí. Trong chương này đã sử dụng Compressor để mô phỏng quá trình nén. Biết cách khai báo các tham số của một

Compressor.

 Tìm được nhiệt độ dòng ra khi biết công suất của Compressor.

5.5. Bài tập nâng cao

Nếu nhiệt độ dòng ra là 400°C thì công suất của máy nén là bao nhiêu?___

Chƣơng 6

TUỐCBIN GIÃN NỞ KHÍ (EXPANDER)

Nội dung

Giải quyết bài toán tìm nhiệt độ đầu ra của expander khi biết công suất. Thực hành với expander trong HYSYS để mô phỏng quá trình giãn khí. Xác định nhiệt độ

đầu ra khi biết công suất và ngược lại

Expander được sử dụng làm giảm áp suất của dòng khí vào có áp suất cao và

tạo dòng khí sản phẩm ra có áp suất thấp và tốc độ cao. Quá trình giãn nở là quá trình chuyển đổi nội năng của khí thành động năng và sinh công. Expander sẽ tính

toán hoặc là tính chất của dòng hoặc là công suất giãn nở.

Tùy vào thông tin được cung cấp, có một vài phương pháp tính toán. Nói chung, tính toán sự phụ thuộc của lưu lượng dòng, sự thay đổi áp suất, năng lượng, và công suất. Expander tính toán rất linh động tùy theo các thông tin được khai báo

ban đầu. Cần phải đảm bảo không có quá nhiều thông tin hoặc thông tin mâu thu n.

Mục tiêu

Sau khi học xong người sử dụng có thể:

 Thực hành với expander để mô phỏng quá trình giãn khí trong HYSYS

 Xác định công suất giãn khí và nhiệt độ của dòng ra.

Yêu cầu

Trước khi học chương này người sử dụng cần phải biết:

 Cách khởi động HYSYS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Lựa chọn cấu tử.

 Xác định và chọn hệ nhiệt động (fluid package).

6.1. Bài toán

Expander dùng để giảm áp suất của một dòng khí vào cao áp và tạo dòng khí

sản phẩm ra có áp suất thấp và vận tốc lớn. Hỗn hợp khí g m metan, etan, và propan ở nhiệt độ 25ºC, áp suất 20 bar, được đưa vào expander với công suất 30% định

mức. Lưu lượng dòng khí là 100 kgmol/h, áp suất ra khỏi expander là 5 bar. Sử dụng phương trình Peng-Robinson, xác định nhiệt độ đầu ra của hỗn hợp khí.

6.2. Tiến hành mô phỏng tuốcbin giãn nở khí

1. Xác định fluid package theo các thông tin cho trong bảng.

Trong trang… Chọn…

Property Package Peng-Robinson (PR) Components C1, C2, C3

Bấm vào phím Enter Simulation Environment

2. Thiết lập dòng vật liệu

Trong ô … Nhập thông tin …

Name Natural Gas

Temperature 25oC

Pressure 20 bar

Molar Flow 100 kgmole/h

Component Mole Fraction

C1 0.500

C2 0.300

C3 0.200

3. Thiết lập Expander

 Nhắp đúp vào Expander trong Object Palette

 Trong Connections page nhập các thông tin cho trong bảng dưới

Trong ô… Nhập thông tin…

Name Expander

Feed Natural Gas

Outlet Out

Giao diện thuộc tính của Expander, trong Design tab – Connections page

như trong hình 6.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển sang Parameters page, thay đổi Adiabatic Efficiency30% (như trong hình 6.2).

Hình 6.1. ExpanderDesign tab – Connections page

Chuyển sang Worksheet tab, trong Conditions page nhập giá trị áp suất cho dòng ra là 5 bar. Khi hoàn thành khai báo các thông tin ban đầu, giao diện

Worksheet như trong hình 6.3.

Nhiệt độ dòng ra khỏi expander là bao nhiêu?________________________

4. Lưu vào thư mục xác định (Save)

 Vào File

 Vào Save as

 Đặt tên file là Expander và bấm phím OK

6.3. Thảo luận

Khi thực hiện giãn nở khí bằng Expander có thể làm giảm nhiệt độ của dòng khí. Trong trường hợp này, công suất của Expander là 30% định mức thì nhiệt độ

dòng khí tự nhiên giảm 31o

C. Nếu công suất của Expander càng nhỏ thì nhiệt độ

dòng khí được giãn nở sẽ giảm càng ít.

6.4. Tóm tắt và ôn tập chƣơng 6

Tìm nhiệt độ dòng ra khi biết công suất của expander

Biết cách thao tác với expander trong HYSYS để mô phỏng tính toán quá

trình giãn nở khí.

6.5. Bài tập nâng cao

Công suất của expander là bao nhiêu khi nhiệt độ đầu ra là – 30o

C?

Chƣơng 7

THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Nội dung

Trong chương này sẽ giải quyết vấn đề tìm lưu lượng dòng lạnh qua thiết bị trao đổi nhiệt ở điều kiện đã cho. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống và vỏ trong HYSYS được sử dụng để mô phỏng quá trình. Heat Exchanger thực hiện tính toán

cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng. Heat Exchanger là một thiết bị rất linh

hoạt, có thể tính toán với nhiệt độ, áp suất, dòng nhiệt (bao g m cả tổn thất và mất mát nhiệt), lưu lượng các dòng vật chất hoặc hệ số trao đổi nhiệt UA.

Trong HYSYS, có thể chọn Heat Exchanger Model (mô hình trao đổi nhiệt) để phân tích. Các mô hình bao g m: mô hình End Point Model, mô hình trao đổi

nhiệt ngược chiều lý tưởng Ft = 1 Weighted Design Model, phương pháp Steady State Rating và phương pháp Dynamic Rating được sử dụng trong mô phỏng động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp Dynamic Rating c ng được coi như phương pháp cơ bản và có thể

được sử dụng trong mô phỏng tĩnh để đánh giá quá trình trao đổi nhiệt.

Mục tiêu

Sau khi học xong có thể:

 Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt trong HYSYS để mô hình hoá quá trình truyền nhiệt

Yêu cầu

Trước khi học chương này người sử dụng cần phải biết:

 Cách khởi động HYSYS.

 Lựa chọn cấu tử.

 Xác định và chọn hệ nhiệt động (fluid package).

7.1. Bài toán

Nước nóng ở 250oC và 1000 psi được sử dụng để gia nhiệt dòng nước lạnh trong thiết bị trao đổi nhiệt Heat Exchanger. Dòng vào có nhiệt độ 25oC và áp suất là 130 psi. Nhiệt độ dòng lạnh và dòng nóng ra khỏi thiết bị lần lượt là 150o

C và 190oC. Nếu lưu lượng dòng nóng là 100 kg/h, tính lưu lượng dòng lạnh đi qua thiết bị trao đổi nhiệt.

7.2. Tiến hành mô phỏng quá trình trao đổi nhiệt

 Sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt dạng ống và vỏ (shell and tube Heat

Exchanger) để mô phỏng quá trình.

 Khai báo các tham số dòng vào, dòng ra đã được nêu trong bài toán.

 Tính lưu lượng khối lượng dòng lạnh.

 Xác định cấu tử và phương trình trạng thái sử dụng trọng fluid package

 Thiết lập dòng và thiết bị Heat Exchanger

1. Xác định cơ sở mô phỏng

Nhập các cấu tử và phương trình trạng thái như cho trong bảng sau

Giao diện Lựa chọn

Components page H2O

Property Package page Peng-Robinson

Bấm phím Enter Simulation Environment.

2. Thiết lập dòng vật chất

Thiết lập hai dòng vật chất với các thông số sau:

Trong ô… Nhập thông tin…

Name Tube in Shell in (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Temperature 250oC 25oC

Pressure 1000 psi 130 psi

Mass Flow 100 kg/h <empty> Compositions H2O 100% H2O 100%

3. Thiết lập Heat Exchanger

Heat Exchanger thực hiện tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng

lượng, vì thế có thể tính toán với nhiệt độ, áp suất, dòng nhiệt (bao g m cả tổn thất và mất mát nhiệt), lưu lượng các dòng vật chất và hệ số trao đổi nhiệt UA.

 Bấm vào biểu tượng Heat Exchanger trong Object Palette

 Trong Connections page, nhập các thông tin như trong hình 7.1

 Tương tự với Parameters page (điền các thông số như hình 7.2). Độ

giảm áp Delta P của Tube and Shell sides (ống và vỏ thiết bị) là 0 kPa.

Hình 7.2. Heat Exchanger Design tab – Parameters page Hình 7.1. Heat Exchanger Design tab – Connections page

 Vào Worksheet tab, trong Conditions page, nhập các thông tin như hình

7.3. Nhiệt độ của Tube outShell out lần lượt là 190oC150oC.

Hãy cho biết lưu lượng khối lượng của dòng lạnh là bao nhiêu? _________

4. Lưu Case

 Vào File menu.

 Chọn Save As.

 Đặt tên file là Heat Exchanger sau đó bấm phím OK.

7.3. Thảo luận

Tại điều kiện đã cho và lưu lượng dòng nóng là 100 kg/h, lưu lượng dòng lạnh qua thiết bị trao đổi nhiệt vào khoảng 55.21 kg/h.

7.4. Tóm tắt và ôn tập chƣơng 7

Trong chương này, yêu cầu sử dụng Heat Exchanger và tìm lưu lượng dòng lạnh đi qua thiết bị trao đổi nhiệt ở điều kiện đã cho.

7.5. Bài tập nâng cao

Nếu lưu lượng dòng lạnh là 100 kg/h, xác định lưu lượng dòng nóng. Nhiệt lượng trao đổi giữa hai dòng là bao nhiêu?

Chƣơng 8

THÁP TÁCH

Nội dung

Chương này giải quyết vấn đề tìm lưu lượng của dòng lỏng và dòng hơi qua tháp tách hai pha (Flash Separator). Trong mô phỏng tĩnh, Separator phân chia hỗn

hợp hai pha trong tháp thành pha lỏng và pha hơi. Hai pha lỏng và hơi được phân tách trong tháp sau khi đã đạt trạng thái cân bằng

Flash Separator thực hiện tính toán xác định các tham số sản phẩm và thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần pha. Áp suất của quá trình tách là áp suất thấp nhất của nguyên liệu trừ đi độ giảm áp qua tháp tách. Entanpy bao g m entanpy của dòng nguyên liệu và dòng

năng lượng (giá trị mang dấu cộng nếu được đun nóng, mang dấu trừ nếu được làm lạnh).

Separator có khả năng tính toán kết quả ngược lại. Ngoài việc áp dụng tính

toán theo tiêu chuẩn (dòng nguyên liệu vào tháp đã khai báo thông tin đầy đủ, được tách tại áp suất và entanpy của tháp tách), Separator còn có thể sử dụng thành phần

đã biết của một dòng sản phẩm để tính toán thành phần của dòng sản phẩm còn lại và dựa trên cân bằng vật chất của dòng nguyên liệu vào.

Mục tiêu

Sau khi học xong có thể:

 Sử dụng thiết bị Flash Separator trong HYSYS để mô hình hoá quá trình

tách pha

Yêu cầu

Trước khi học chương này người sử dụng cần phải biết:

 Cách khởi động HYSYS.

 Lựa chọn cấu tử.

 Xác định và chọn hệ nhiệt động (fluid package).

8.1. Bài toán

Dòng vật chất bao g m 15% etan, 20% propan, 60% i-butan, 5% n-butan ở

50oF và áp suất khí quyển, lưu lượng 100 lbmol/h. Nén dòng đến 50 psi sau đó làm lạnh đến 32oF. Sản phẩm là dòng hơi và dòng lỏng được tách ra. Tính lưu lượng và thành phần của hai dòng sản phẩm này.

8.2. Thực hiện mô phỏng quá trình tách pha

1. Xây dựng cơ sở mô phỏng

 Nhập các cấu tử và phương trình trạng thái:

Trong giao diện … Lựa chọn…

Property Package page Peng-Robinson

Components page Ethane, propane, i-butane, n-butane

 Bấm phím Enter Simulation Environment khi đã sẵn sàng thực hiện mô phỏng

2. Thiết lập dòng vật chất

Thiết lập dòng vật chất với các giá trị sau:

Trong ô… Nhập thông tin…

Name Gas

Temperature 50oF

Pressure 1 atm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Molar Flow 100 lbmole/h

Compositions Ethane-15%

Propane-20% i-butane-60% n-butane-5%

3. Thiết lập Compressor

 Bấm vào biểu tượng Compressor trong Object Palette.

Hình 8.1. Compressor Design tab - Connections page

 Trong Worksheet tab, Conditions page, nhập các thông tin như hình 8.2. Áp

suất của dòng Comp Gas50 psi(344.7 kPa).

Hình 8.2. Compressor - Worksheet tab - Conditions page

4. Thiết lập Cooler

 Trong Connections page, nhập các thông tin như trong hình 8.3.

Hình 8.3. Cooler -Design tab – Connections page

Một phần của tài liệu Hysys mô phỏng Công nghệ hóa học (Trang 47)