Trục dẫnđộng 5-— Đối trọng

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy sàng cát xây dựng năng suất 10 tấn-giờ (Trang 32 - 35)

- Các bước thực hiện:

4-Trục dẫnđộng 5-— Đối trọng

Hình 2.15 là sơ đồ của một máy sàng rung. Cơ cẫu gây rung động là đĩa có gắn đối trọng. Thùng sàng 1 có gắn lưới sàng tựa trên bốn lò xo xoắn thắng đứng 2,3. Các chỉ tiết để lắp ghép các lò xo với thùng sàng, cho phép điều chỉnh mức độ kéo căng của chúng. Tại trọng tâm của thùng sàng có trục 4 trên đó có gắn đối trọng 5. Khi trục mang đối trọng quay thì trọng tâm của thùng sàng chuyên dịch tương đối với trọng tâm của toàn hệ thì đứng yên. Quỹ đạo chuyên dịch của thùng sàng trong thực tế biến đôi từ đạng hình tròn sang hình ô van. Với sai số không lớn ta có thể coi thùng sàng

chuyển dịch theo quỹ đạo tròn với bán kính r (r - khoảng cách từ trọng tâm có định của hệ đến trọng tâm của thùng sảng).

+ Cơ cấu lệch tâm:

Trục lệch tâm của máy được tựa trên các gối đỡ. Các gối đỡ này lại được gắn vào thùng sàng. Khi máy làm việc thùng sàng sẽ thực hiện chuyển động rung nhờ sự quay

của trục lệch tâm.

Hình 2.16 — Sơ đồ câu tạo máy sàng rung cơ cấu lệch tâm I.BỆmáy 2. Lò xo 3. Khung sàng 4. Đối trọng gây rung 5.Đĩa quay 6. Trụclệchtâm 7. Bánh đai dẫn động §. Lưới sàng Máy gồm có khung sàng 3 được đỡ bằng hệ thống lò xo gắn trên bệ máy 1. Trên khung sàng 3 còn gắn ô đỡ của trục lệch tâm 6. Phía ngoài trục lệch tâm 6, người ta bố trí hai đĩa 5 mà vành của nó có gắn hai đối trọng. Với cách lắp này, có thể điều chỉnh biên độ dao động của sàng. Trục lệch tâm nhận truyền động quay qua bánh đai dẫn động 7 từ động cơ vào. Trên khung sàng có thê đặt 1,2 hay nhiều lưới sàng 8 theo yêu cầu phân loại.

+ Động cơ có găn trục lệch tâm: Trên khung sàng có thê gắn một hoặc hai động cơ. Trên mỗi động cơ có găn quả tạ.

Hình 2.17 — Sàng có gắn 2 động cơ Khi động cơ hoạt động, quả tạ găn trên động cơ sẽ quay. Do quả tạ găn có độ lệch tâm nên không cân băng. Khi đó, thùng sàng sẽ làm nhiệm vụ cân băng và sàng được đỡ trên lò xo nên sàng được rung, nguyên liệu trên mặt lưới sàng sẽ rơi xuông.

Model RVS

Hình 2.18 — Sàng có gắn 1 động cơ Động cơ của máy sàng rung có dạng như hình sau:

Rotary Vibrator Hình 2.19 — Động cơ sàng rung CBHD: Trần Văn Nhã SVTH: Trần Minh Trí

Tóm lại ta chọn mô hình hoạt động cho máy là kiểu máy sàng rung có gắn 2 động cơ rung.

2.3.3. Cầu tạo và nguyên lý hoạt động của máy 2.3.3.1. Cấu tạo

Bộ phận làm việc chính của máy gồm: thùng sàng, hai khung lưới sàng, một bộ phận làm sạch và hai động cơ rung. Thùng sàng được gắn vào 4 chân đỡ bởi 4 lò xo đứng.

2.3.3.2. Nguyên lý hoạt động của máy

Khi động cơ rung hoạt động sẽ truyền động rung cho toàn bộ khung sàng. Các đối trong khi quay sẽ tạo ra lực ly tâm. Lực ly tâm có thê chia thành hai thành phần song song và vuông góc với bề mặt sàng. Thành phần vuông góc với bề mặt sàng sẽ tác dụng theo đường trục của các lò xo đỡ và gây ra dao động của khung sàng. Còn thành phần song song với bề mặt sàng sẽ tác đụng vuông góc với trục của các lò xo đỡ và gây ra dao động ngang của khung sàng. Do độ cứng của lò xo theo hai phương khác nhau (thường theo phương song song lớn hơn) nên kết quả khung sàng sẽ vẽ nên quỹ đạo hình elíp.

Vật liệu nằm trên bề mặt sàng nhận dao động truyền từ chính bản thân mặt sàng và

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế máy sàng cát xây dựng năng suất 10 tấn-giờ (Trang 32 - 35)