C-GIAO THỨC MẬT MÃ

Một phần của tài liệu Bài Giảng Lý Thuyết Mật Mã (Trang 41 - 45)

 Là các giao thức (trên lý thuyết hoặc đã thực hiện)

nhằm thực hiện các chức năng liên quan tới bảo mật

bằng các kỹ thuật mật mã.

 Giao thức mật mã được sử dụng rộng rãi cho việc

truyền dữ liệu an toàn ở mức ứng dụng. Một giao

thức mật mã tiêu biểu thường bao gồm các chức

năng sau:

 Thỏa thuận khóa;

 Nhận thức các bên tham gia;

 Truyền dữ liệu an toàn;

 Đảm bảo tính chất không thể từ chối (non-

C-GIAO THỨC MẬT MÃ

 Giao thức Transport Layer Security (TLS) tạo các kết nối web (HTTP) an toàn. Nó bao gồm cơ chế nhận thực dựa trên tiêu chuẩn X.509, cơ chế thiết lập khóa (tạo

khóa đối xứng bằng cách dùng hệ thống mã hóa bất đối xứng) và chức năng truyền dữ liệu mức ứng dụng an toàn. Giao thức này không bao gồm khả năng không thể từ chối.

 Các giao thức mật mã có thể được kiểm tra độ chính xác bằng các phương pháp thuần túy lý thuyết (formal verification).

 Giao diện điện tử sử dụng chữ kí số sử dụng một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng

 Nhận dạng dấu vân tay hoặc bảo mật bằng các phần mềm cung cấp bằng các tính năng có sẵn Pocket PC, như hệ thống mật mã hoặc hệ thống sinh trắc học.

 Hai tập đoàn điện tử Nhật Mitsubishi và NEC đã kết nối thành công các hệ thống mật mã

của nhiều nhà cung cấp lại với nhau.

 Một ngân hàng Áo vừa triển khai loại hình chuyển tiền điện tử bằng cách sử dụng photon phân tách để tạo ra mật mã liên lạc không thể phá vỡ

Mã hóa lượng tử truyền qua sợi quang: bảo mật cho tổng tuyển cử ở Thụy Sĩ

Một phần của tài liệu Bài Giảng Lý Thuyết Mật Mã (Trang 41 - 45)