Bài 3. Hai hợp chất hữu cơ X, Y cựng cụng thức phõn tử C3H6O2. Cả X và Y đều tỏc dụng vớiNa; X tỏc dụng được với NaHCO3 cũn Y cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc. Cụng thức cấutạo của X và Y lần lượt là
A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
C. C2H5COOH và HCOO C2H5.
D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Bài 4. Cho cỏc hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
(3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol khụng no (cú một liờn kết đụi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit khụng no (cú một liờn kết đụi C=C), đơn chức.
Dóy gồm cỏc chất khi đốt chỏy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (2), (3), (5), (7), (9).
B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9).
D. (1), (3), (5), (6), (8).
Bài 5. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trongdung dịch
NH3, đun núng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loóng, thoỏt ra 2,24 lớt khớ NO(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. CH2 = CHCHO.
D. CH3CH2CHO.
Bài 6: Oxi húa anđehit X đơn chức bằng O2 (xỳc tỏc thớch hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hũa axit trong hỗn hợp Y cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun núng thỡ thu được khối lượng Ag là
A. 21,6 gam. B. 5,4 gam.
C. 10,8 gam. D. 27,0gam. gam.
Bài 7: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin cú cựng số nguyờn tử cacbon. Đốt chỏy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X cú số mol 0,1 tỏc dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong
NH3 (điều kiện thớch hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là.
A. 0,03. B. 0,04.
C. 0,01. D. 0,02.
Bài 8: Oxi hoỏ m gam một ancol đơn chức, bậc một, mạch hở A thu được hỗn hợp X gồm: Anđehit, axớt, nước và ancol dư. Chia X làm 3 phần bằng nhau:
+ Phần 1 cho tỏc dụng với Na vừa đủ, thu được 0,2 mol H2 và 25,6 gam chất rắn.
+ Phần 2 cho phản ứng với NaHCO3 dư, thu được 0,1 mol khớ CO2.
+ Phần 3 cho tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3(dư), thu được 0,6 mol Ag. Nếu oxi hoàn hoàn toàn m gam A chỉ tạo thành anđehit, rồi cho phản ứng trỏng gương thỡ số mol Ag thu được là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 1,6. B. 0,8.
C. 2,4. D. 4,8.
Bài 9: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y ( X, Y cú cựng số nguyờn tử cacbon) và anken Z. Đốt chỏy hoàn toàn m gam M cần dựng 8,848 lớt O2 (đktc) sinh ra 6,496 lớt CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Cụng thức của anđehit X là.
A. C2H5CHO. B. CH3CHO.
C. C3H7CHO. D.
C4H9CHO.
Bài 10: Chất A cú chứa hai loại nhúm chức. Thuỷ phõn hoàn toàn 0,1 mol A cần 0,2 mol H2O thu được 18g chất B và 4,6g chất D. Cụng thức ĐGN của chất B và chất D lần lượt là : C3H6O3, C2H6O. Tỉ lệ mol giữa A tham gia phản ứng và B sinh ra là 1:2. Cho hơi B đi qua ống đựng CuO nung núng, thu
được sản phẩm B’ cú khả năng tham gia phản ứng trỏng gương. Cụng thức cấu tạo của B, D lần lượt là:
A. HOOC-CH2-CH2OH và C2H5OH. B. HOOC-CH2-COOH và C3H7OH. C. HOOC-CH2-CHO và C2H5OH. D. HO-CH2-CH2-OH và C4H9OH
C. X là hợp chất chứa chức – CHO D. Cả a, b đều đỳng
Hướng dẫn:
Vỡ số mol Ag thu được bằng số mol NO2 = 0,4 mol, ta thấy tỷ lệ nX : n Ag = 1: 4
Đỏp ỏn D
Bài tập 10 : Chia m gam một anđehit mạch hở thành 3 phần bằng nhau: + Phần 1: Khử hoàn toàn cần 3,36 lớt H2 (đktc)
+ Phần 2 thực hiện phản ứng cộng với dung dịch Brom cú 8 gam Br2 tham gia phản ứng.
+ Phần 3 cho tỏc dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được x gam Ag: Giỏ trị của x là:
A. 21,6 gam B. 10,8 gam
C. 43,2 gam D. Kết quả khỏc
Hướng dẫn:
Gọi cụng thức của anđehit là: CnH2n+2-m-2a(CHO)m z mol Phần 1:
CnH2n+2-m-2a(CHO)m + (a+m)H2 →Ni CnH2n+2-m(CH2OH)m (I) z mol z (a+m)mol
Phần 2: CnH2n+2-m-2a(CHO)m + a Br2 → CnH2n+2-m-2aBr2a(CHO)m (II) z mol z a mol
Phần 3: CnH2n+2-m-2a(CHO)m AgNO3/NH3→ 2m Ag (III) z mol 2mz mol Ta cú: z (a+m) = 0,15 ( theo phương trỡnh I);*
za = 8/160 = 0,05 ( theo phương trỡnh II);** Từ (*) và (**) ta cú zm = 0,1
+ Phần 3 n Ag = 2zm = 0,1x2 = 0,2 mol vậy m Ag = 0,2x108 = 21,6 gam
→ Đỏp ỏn A
Bài tập 11: Khi cho 0,l mol X tỏc dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 ta thu được Ag kim loai. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag thu được vào dung dịch HNO3 đặc núng dư thu được 8,96 lớt NO2 (đktc). X là: A. X là anđờhit hai chức B. X là anđờhitformic C. X là hợp chất chứa chức – CHO D. Cả a, b đều đỳng Hướng dẫn:
Vỡ số mol Ag thu được bằng số mol NO2 = 0,4 mol, ta thấy tỷ lệ nX : n Ag = 1: 4 → Đỏp ỏn D
Bài tập 12: Cho 0,1 mol anđehit X tỏc dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
đun núng thu được 43,2g Ag. Hiđro hoỏ X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCHO.B. (CHO)2. B. (CHO)2.
C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO.