chuyển sang nuơi cấy ở bình 10l, sau 10÷12 giờ thì chuyển sang nuơi cấy ở các thiết bị lớn hơn. Quá trình này được thực hiện trong phịng thí nghiệm, sau đĩ chuyển sang nuơi cấy ở mơi trường malt đại mạch, khi đạt 10L thì thực hiện trong phân xưởng sản xuất.
b) Tiến hành lên men
Hình 3.8 Sơ đồ lên men liên tục- phụ lục 1
Thực hiện lên men liên tục: Đặc điểm của lên men liên tục là dịch đường và men giống được cho vào thùng đầu gọi là thùng lên men chính luơn chứa một lượng lớn tế bào trong 1ml dịch. Khi đầy thùng đầu thì dịch lên men sẽ chảy tiếp sang các thùng bên cạnh và cuối cùng là thùng chứa giấm chín.
Cĩ 2 thùng nhân giống nấm men cấp I cĩ dung tích bằng 30% so với thùng nhân giống nấm men cấp II. Thùng cấp II cĩ dung tích bằng 30% thùng lên men chính. Các thùng lên men tiếp theo gồm 8÷10 thùng. Thùng nhân giống cấp I được đặt phía trên thùng cấp II để dễ dàng tự chảy. Thùng nhân giống cấp II đặt cao hơn thùng lên men chính. Khi bắt đầu sản xuất men giống ở 2 thùng cấp I lệch nhau khoảng 3÷4 giờ. Khi giống đạt yêu cầu tháo xuống thùng cấp II. Thùng I vừa được giải phĩng cần phải được vệ sinh, thanh trùng và đổ đầy dịch đường mới tiếp tục chu kì nhân giống khác.
Tiếp đĩ thanh trùng dịch ở 750C rồi axit hĩa tới độ chua 1,8÷2,4g H2SO4/l. Sau đĩ làm lạnh tới nhiệt độ nhân giống nấm men rồi cho 25÷30% lượng men giống ở thùng cấp I cịn lại vào và để cho lên men tới độ biếu kiến 5÷6%. Ở thùng nhân giống cấp II tiếp tục cho dịch đường tới đầy và axit hĩa tới độ chua 1÷1,25g H2SO4/l rồi để cho lên men tiếp tới khi độ lên men biểu kiến cịn 5÷6%.Cho tồn bộ dịch ở thùng cấp II vào một trong hai thùng lên men chính rồi tiếp tục cho dịch đường vào. Dịch lên men tiếp tục chảy từ thùng lên men chính sang các thùng lên men phụ cho tới thùng cuối cùng thì lên men kết thúc, thu được giấm chín. Tổng thời gian lên men 60÷62 giờ.
3.2.7 Chưng cất và tinh chế
3.2.7.1 Mục đích
Chưng cất: là quá trình tách rượu và tạp chất dễ bay hơi ra khỏi giấm chín để thu được cồn thơ và bã rượu.
Tinh chế: là quá trình tách tạp chất ra khỏi cồn thơ để nâng cao nồng độ cồn và cuối cùng nhận được cồn tinh chế.
Sử dụng hệ thống chưng cất, tinh chế hai tháp gồm một tháp thơ và một tháp tinh.
Giấm chín được bơm qua bình hâm giấm (2), thiết bị này được gia nhiệt bằng hơi cồn thơ đến nhiệt độ 70÷800C rồi đưa qua bình tách CO2 và khí khơng ngưng (3) rồi vào đĩa tiếp liệu của tháp thơ (4). Tháp thơ được đun bằng hơi trực tiếp, hơi đi từ dưới lên, giấm chín chảy từ trên xuống nhờ đĩ quá trình chuyển khối được thực hiện, sau đĩ hơi rượu ra khỏi tháp ngưng tụ làm lạnh và được đưa sang tháp tinh (8) ở đĩa tiếp liệu, cịn giấm khi chảy xuống tới đáy nồng độ rượu trong giấm cịn khoảng 0,015 ÷0,03%V được thải ra ngồi gọi là bã rượu.
Tại tháp tinh cũng được cấp nhiệt bằng hơi nước trực tiếp, hơi rượu bay lên được nâng dần nồng độ sau đĩ ngưng tụ ở thiết bị ngưng tụ (9) và được hồi lưu trở lại tháp tinh. Một phần nhỏ chưa ngưng kịp cịn chứa nhiều tạp chất đầu được đưa sang ngưng tụ tiếp ở thiết bị ngưng tụ làm lạnh (7) và lấy ra ở dạng cồn đầu. Cồn tinh chế được lấy ra cách đĩa hồi lưu 3÷6 đĩa qua thiết bị làm lạnh được cồn tinh chế. Dầu fusel được lấy ra ở dạng hơi từ đĩa 6÷11 tính từ dưới lên được làm lạnh, phân ly được dầu fusel thành phẩm. Nhiệt độ đáy của hai tháp luơn bảo đảm 103÷1050C; nhiệt độ đỉnh tháp thơ phụ thuộc vào nồng độ cồn trong giấm và thường vào khoảng 93÷970C; nhiệt độ đỉnh tháp tinh vào khoảng 78,3÷78,50C; nhiệt độ thân tháp tinh ở vị trí cách đĩa tiếp liệu về phía trên 3÷4 đĩa khống chế ở 82÷830C.
Hình 3.9 Sơ đồ chưng cất tinh chế hai tháp liên tục
3.2.8 Gia nhiệt
3.2.8.1 Mục đích
Nâng nhiệt độ của hơi cồn 96o từ 82÷83oC đến 102÷110oC dưới tác của hơi gián tiếp. Tạo điều kiện cho quá trình tách nước.
3.2.8.2 Tiến hành
Thiết kế nhà máy sản xuất Bio – etanol từ sắn SVTH : Đồn Kim Ngân Hà lát khơ năng suất 86.000 lít sản phẩm /ngày Lớp : 09H2A