- Vị trí địa lí :+ Phớa Bắc và phớa Đụng giỏp vựng kinh tế DHNTB + Phớa Nam : giỏp ĐNB vựng kinh tế phỏt triển nhất nước
Đồng bằng sụng Cửu Long
Cõu 1: Phõn tớch thế mạnh và hạn chế chủ yếu về mặt tự nhiờn của Đồng bằng sụng Cửu Long đối với phỏt triển kinh tế (Chứng minh rằng: thiờn nhiờn Đồng bằng sụng Cửu Long rất đa dạng với nhiều tiềm năng và khụng ớt trở ngại)
1. Thế mạnh
a. Đất trồng: Là tài nguyờn quan trọng hàng đầu với đất nụng nghiệp chiếm 63,4%(2005). Bỡnh quõn đất nụng nghiệp 0,18 ha/người gấp hai lần cả nước, gấp 3 lần ĐBSH. Phần lớn diện tớch của đồng bằng là đất phự sa nhưng tớnh chất phức tạp.
- Đất phự sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha (30% diện tớch của đồng bằng), phõn bố dọc sụng Tiền sụng Hậu là loại đất màu mỡ nhất thuận lợi cho việc trồng lỳa.
- Đất phốn chiếm diện tớch lớn nhất chiếm 1,6 triệu ha (41% diện tớch của đồng bằng) trong đú đất phốn nhiều cú 55 vạn ha cũn đất phốn ớt và trung bỡnh cú 1,05 triệu ha. Phõn bố ở Đồng Thỏp Mười, Hà Tiờn, vựng trũng Cà Mau.
- Đất mặn chiếm diện tớch 75 vạn ha (19% diện tớch của đồng bằng), phõn bố thành vành đai ven Biển Đụng và vịnh Thỏi Lan
- Cỏc loại đất khỏc khoảng 40 vạn ha chiếm khoảng 10%, phõn bố rải rỏc khắp nơi. => Khả năng mở rộng cũn lớn do hệ số sử dụng đất cũn thấp, đất hoang cũn nhiều.
b. Khớ hậu
- Cận xớch đạo: giàu nhiệt, cú lượng ỏnh sỏng dồi dào, lượng mưa và độ ẩm lớn. Tổng số giờ nắng 2200- 2700 giờ. Nhiệt độ cao và ổn định với nhiệt độ trung bỡnh 25-27oC. Lượng mưa trung bỡnh 1300-2000 mm, tập trung vào mựa mưa từ thỏng V - XI.
- Thời tiết ớt biến động, hầu như khụng cú bóo.
c. Nguồn nước dồi dào.
Nằm hạ lưu sụng Mờ Kong, mạng lưới sụng ngũi dày đặc, kờnh rạch chằng chịt, cắt xẻ đồng bằng thành những ụ vuụng. Lũ lờn chậm, rỳt chậm. Lũ mang lại lớp phự sa màu mỡ, nguồn thủy sản nước ngọt, vệ sinh đồng ruộng,...=> Thuận lợi cho giao thụng đường thủy, sx và sinh hoạt đặc biệt là thõm canh lỳa nước và nuụi trồng thủy sản.
d. Sinh vật: Phong phỳ, là tài nguyờn cú giỏ trị
- Rừng:
+ Diện tớch rừng ngập mặn lớn nhất nước ta (khoảng 300.000ha) => tỏc dụng chắn súng, chắn giú. Cố định phự sa => bồi tụ nhanh.
+ Rừng tràm: hạn chế bốc phốn, cung cấp tinh dầu tràm và cung cấp mật ong sx dược liệu => Cung cấp nguyờn liệu gỗ củi, bảo tồn nguồn gen.
- Động vật: quan trọng hơn cả là cỏ và chim
+ Vựng biển cú hàng trăm bói tụm, bói cỏ, chiếm 1/2 trữ lượng thuỷ sản và hơn nửa triệu ha mặt nước nuụi trồng thủy sản cả nước.
+ Là vựng cũn nhiều sõn chim tự nhiờn ở Cà Mau, Bạc Liờu, Bến Tre.
=> ĐBSCL trở thành vựng trọng điểm sx lương thực thực phẩm số một cả nước.
e. Khoỏng sản : Nghốo nàn.
- Than bựn (U Minh, Tứ giỏc Long Xuyờn). - Đỏ vụi ở Hà Tiờn, Kiờn Lương.
- Đất sột ở nhiều nơi.
- Cú dầu khớ ở thềm lục địa bước đầu được khai thỏc.
=> So với ĐBSH thỡ ĐBSCL thiờn nhiờn ớt bị thay đổi hơn cú nơi vẫn cũn trong tỡnh trạng nguyờn sơ, ưu thế hơn và đang được khai thỏc mạnh mẽ trong những năm gần đõy.
2. Hạn chế.
a. Khớ hậu và sụng ngũi cú sự phõn mựa sõu sắc
- Mựa khụ kộo dài từ thỏng XI đến thỏng IV năm sau. - Lượng nước sụng về mựa lũ lớn gấp 7 lần mựa cạn
=> Nước mặn xõm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong nước.
- Mựa lũ nhiều vựng bị ngập lũ, cường độ lũ cú xu hướng tăng => ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất. Lũ lớn gõy ngập lụt trờn diện rộng với thời gian kộo dài cú tỏc dụng tiờu cực đối với hoạt động kinh tế - xó hội. Lũ nhỏ lại làm tổn hại đến nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem lại.
- Đụi khi cú những thiờn tai khỏc xảy ra.
b. Diện tớch đất nhiễm mặn nhiễm phốn quỏ lớn với khoảng hơn 2 triệu ha. Đất thiếu dinh dưỡng nhất là cỏc nguyờn tố vi lượng, đất quỏ chặt khú thoỏt nước.
c. Khoỏng sản hạn chế => gõy trở ngại cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
Cõu 2: Vỡ sao phải sử dụng hợp lớ và bảo vệ tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long? Trỡnh bày cỏc biện phỏp sử dụng hợp lớ và bảo vệ tự nhiờn ở Đồng bằng sụng Cửu Long?