chớnh nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
2.1. Cỏc quan điểm chỉ đạo và phương hướng của Đảng ta đối với vấn đề cải cỏch nền hành chớnh nhà nước. hành chớnh nhà nước.
Từ các văn kiện của Đảng xuyên suốt gần 20 đổi mới về kiện toàn bộ máy nhà nớc nói chung và cải cách hành chính nói riêng. Nhìn chung, quá trình cải cách nền hành chính nhà n- ớc cần quán triệt một số quan điểm chỉ đạo nh sau:
- Nắm vững 5 quan điểm có tính nguyên tắc về xây dựng nhà nớc đợc chỉ rõ trong Nghị quyết TƯ 8 (Khoá 7).
- CCHC là một bộ phận của vấn đề kiện toàn bộ máy nhà nớc, gắn liền với việc đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan lập pháp và t pháp
- Nền hành chính ở nớc ta là một bộ phận trong hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam. Vì vậy, quá trình cải cách hành chính phải bám sát đờng lối, chủ trơng của Đảng và gắn với nhiệm vụ xây dựng, chính đốn Đảng
- Tiến hành CCHC một cách đồng bộ, thực hiện từng bớc đi vững chắc, thận trọng nhng có trọng tâm, trọng điểm và lựa chọn khâu đột phá trong từng giai đoạn cụ thể
- Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trong tiến trình cải cách hành chính
- Tiến trình cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật và đợc đảm bảo bằng pháp luật
2.2. Những nội dung cơ bản về cải cỏch nền hành chớnh nhà nước ở Việt Nam hiện nay. nay.
Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh giai đoạn 2001 – 2010 đó đỏnh giỏ, kiểm điểm lại tỡnh hỡnh cải cỏch hành chớnh trong giai đoạn vừa qua. Cải cỏch hành chớnh đó thu được những thành cụng nhất định, tạo ra những bước chuyển cơ bản hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước ở nước ta. Tuy nhiờn, nền hành chớnh nhà nước Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế và tập trung chủ yếu vào 5 nhúm yếu kộm sau:
1. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của bộ mỏy hành chớnh trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa chưa được xỏc định rừ và phự hợp; sự phõn cụng, phõn cấp giữa cỏc ngành và cỏc cấp chưa thật rành mạch;
2. Hệ thống thể chế hành chớnh chưa đồng bộ, cũn chồng chộo và thiếu thống nhất; thủ tục hành chớnh trờn nhiều lĩnh vực cũn rườm rà, phức tạp; trật tự, kỷ cương chưa nghiờm;
3. Tổ chức bộ mỏy cũn cụng kềnh, nhiều tầng nấc; phương thức quản lý hành chớnh vừa tập trung quan liờu lại vừa phõn tỏn, chưa thống suốt; chưa cú những cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh thớch hợp với hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức làm dịch vụ cụng;
4. Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cũn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trỏch nhiệm, năng lực chuyờn mụn, kỹ năng hành chớnh; phong cỏch làm việc chậm đổi mới; tệ quan liờu, tham nhũng vẫn tiếp tục diễn ra nghiờm trọng trong một bộ phận cỏn bộ, cụng chức.
5. Bộ mỏy hành chớnh ở cỏc địa phương và cơ sở chưa thực sự gắn bú với dõn, khụng nắm chắc được những vấn đề nổi cộm trờn địa bàn, lỳng tỳng, bị động khi xử lý cỏc tỡnh huống phức tạp.
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến cỏc yếu kộm nờu trờn của nền hành chớnh, trong đú 5 nguyờn nhõn chủ yếu sau cần được quan tõm để giải quyết trong quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh giai đoạn tới. Đú là:
Trước hết, nhận thức của cỏn bộ, cụng chức về vai trũ và chức năng quản lý của nhà
nước, về xõy dựng bộ mỏy nhà nước núi chung và bộ mỏy hành chớnh nhà nước núi riờng trong tỡnh hỡnh mới, điều kiện mới chưa thật rừ ràng và chưa thống nhất, cũn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn chưa được làm sỏng tỏ, cũn nhiều chủ trương, chớnh sỏch, quy định của phỏp luật ra đời trong cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp chưa được kịp thời sửa đổi, thay thế.
Thứ hai, việc triển khai cỏc nhiệm vụ về cải cỏch hành chớnh chưa được tiến hành đồng
bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chớnh trị do Đảng lónh đạo, cải cỏch hành chớnh chưa gắn bú chặt chẽ với đổi mới hoạt động lập phỏp và cải cỏch tư phỏp.
Thứ ba, cải cỏch hành chớnh gặp trở ngại lớn do đụng chạm đến lợi ớch cục bộ của nhiều
cơ quan hành chớnh, nhiều cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy nhà nước ở trung ương và địa phương; ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp cũn đố nặng lờn nếp nghĩ, cỏch làm của khụng ớt cỏn bộ, cụng chức; cuộc cải cỏch chưa chuẩn bị tốt về mặt tư tưởng.
Thứ tư, cỏc chế độ, chớnh sỏch về tổ chức cỏn bộ, về tiền lương cũn nhiều điều chưa phự
hợp, chưa tạo ra động lực thỳc đẩy cụng cuộc cải cỏch.
Thứ năm, cụng tỏc chỉ đạo của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành trung ương và Uỷ ban nhõn dõn
cỏc địa phương trong việc tiến hành cải cỏch hành chớnh cũn cú những thiếu sút, thiếu kiờn quyết và chưa thống nhất.
Trong giai đoạn 2001 – 2010, cải cỏch hành chớnh nhà nước Việt Nam phấn đấu nhằm đạt được cỏc mục tiờu chủ yếu sau: 31
Mục tiờu chung của Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 là: Xõy dựng một nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyờn nghiệp,
hiện đại hoỏ, hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả theo nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa dưới sự lónh đạo của Đảng; Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất và năng lực đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chớnh về cơ bản được cải cỏch phự hợp với yờu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Những mục tiờu cụ thể:
1. Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chớnh, cơ chế, chớnh sỏch phự hợp với thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, trước hết là cỏc thể chế về kinh tế, về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chớnh.
Tiếp tục đổi mới quy trỡnh xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, khắc phục tớnh cục bộ trong việc chuẩn bị, soạn thảo cỏc văn bản; đề cao trỏch nhiệm của từng cơ quan trong quỏ trỡnh xõy dựng thể chế; phỏt huy dõn chủ, huy động trớ tuệ của nhõn dõn để nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật .
2. Xoỏ bỏ về cơ bản cỏc thủ tục hành chớnh mang tớnh quan liờu, rườm rà, gõy phiền hà cho doanh nghiệp và nhõn dõn; hoàn thiện cỏc thủ tục hành chớnh mới theo hướng cụng khai, đơn giản và thuận tiện cho dõn.
3. Cỏc cơ quan trong hệ thống hành chớnh được xỏc định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trỏch nhiệm rừ ràng; chuyển được một số cụng việc và dịch vụ khụng cần thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện cho doanh nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức phi chớnh phủ đảm nhận.
4. Cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyờn tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là quản lý vĩ mụ toàn xó hội bằng phỏp luật, chớnh sỏch, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện.
Bộ mỏy của cỏc Bộ được điều chỉnh về cơ cấu trờn cơ sở phõn biệt rừ chức năng phương thức hoạt động của cỏc bộ phận tham mưu, thực thi chớnh sỏch, cung cấp dịch vụ cụng.
5. Đến năm 2010, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú số lượng, cơ cấu hợp lý chuyờn nghiệp, hiện đại. Tuyệt đại bộ phận cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành cụng vụ, tận tụy phục vụ sự nghiệp phỏt triển đất nước và phục vụ nhõn dõn.
6. Nền hành chớnh nhà nước được hiện đại hoỏ một bước rừ rệt. Cỏc cơ quan hành chớnh cú trang thiết bị tương đối hiện đại phục vụ yờu cầu quản lý nhà nước kịp thời và thụng suốt. Hệ thống thụng tin điện tử của Chớnh phủ được đưa vào hoạt động.
Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ những yếu kộm, hạn chế của nền hành chớnh Việt Nam hiện nay và xỏc định những mục tiờu cơ bản. Chương trỡnh tổng thể cải cỏch hành chớnh giai đoạn 2001 – 2010 cú những nội dung chủ yếu sau đõy:
2.2.1. Cải cỏch thể chế
- Xõy dựng và hoàn thiện cỏc thể chế, trước hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chớnh nhà nước.
- Đổi mới quy trỡnh xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi phỏp luật nghiờm minh của cơ quan nhà nước, của cỏn bộ, cụng chức.
2.2.2. Cải cỏch tổ chức bộ mỏy hành chớnh.
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cỏc cấp cho phự hợp với yờu cầu quản lý nhà nước trong tỡnh hỡnh mới.
- Từng bước điều chỉnh những cụng việc mà Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương đảm nhiệm để khắc phục những chồng chộo, trựng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho cỏc tổ chức xó hội, tổ chức phi Chớnh phủ hoặc doanh nghiệp làm những cụng việc về dịch vụ khụng cần thiết phải do cơ quan hành chớnh nhà nước trực tiếp thực hiện.
- Ban hành và ỏp dụng cỏc quy định mới về phõn cấp trung ương - địa phương, phõn cấp giữa cỏc cấp chớnh quyền địa phương, nõng cao thẩm quyền và trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương, tăng cường mối liờn hệ và trỏch nhiệm của chớnh quyền trước nhõn dõn địa phương. Gắn phõn cấp cụng việc với phõn cấp về tài chớnh, tổ chức và cỏn bộ. Định rừ những loại việc địa phương toàn quyền quyết định, những việc trước khi địa phương quyết định phải cú ý kiến của trung ương và những việc phải thực hiện theo quyết định của trung ương.
- Bố trớ lại cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ.
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ mỏy bờn trong của cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ.
- Cải cỏch tổ chức bộ mỏy chớnh quyền địa phương
- Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quan hành chớnh cỏc cấp. - Thực hiện từng bước hiện đại hoỏ nền hành chớnh.
2.2.3. Đổi mới, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức.
- Đổi mới cụng tỏc quản lý cỏn bộ, cụng chức.
- Cải cỏch tiền lương và chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. - Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức.
- Nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và đạo đức cỏn bộ, cụng chức.
2.2.4. Cải cỏch tài chớnh cụng.
- Đổi mới cơ chế phõn cấp quản lý tài chớnh và ngõn sỏch, bảo đảm tớnh thống nhất của hệ thống tài chớnh quốc gia và vai trũ chỉ đạo của ngõn sỏch trung ương; đồng thời phỏt huy tớnh chủ động, năng động, sỏng tạo và trỏch nhiệm của địa phương và cỏc ngành trong việc điều hành tài chớnh và ngõn sỏch.
- Bảo đảm quyền quyết định ngõn sỏch địa phương cuả Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, tạo điều kiện cho chớnh quyền địa phương chủ động xử lý cỏc cụng việc ở địa phương; quyền quyết định của cỏc Bộ, sở, Ban, ngành về phõn bổ ngõn sỏch cho cỏc đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của cỏc đơn vị sử dụng ngõn sỏch trong phạm vị dự toỏn được duyệt phự hợp với chế độ, chớnh sỏch.
- Trờn cơ sở phõn biệt rừ cơ quan hành chớnh cụng quyền với tổ chức sự nghiệp, dịch vụ cụng, thực hiện đổi mới cơ chế phõn bổ ngõn sỏch cho cơ quan hành chớnh, xoỏ bỏ chế độ cấp kinh phớ theo số lượng biờn chế, thay thế bằng cỏch tớnh toỏn kinh phớ căn cứ vào kết quả và chất lượng hoạt động, hướng vào kiểm soỏt đầu ra, chất lượng chi tiờu theo mục tiờu của cơ quan hành chớnh, đổi mới hệ thống mức chi tiờu cho đơn giản hơn, tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngõn sỏch.
- Đổi mới cơ bản cơ chế tài chớnh đối với khu vực dịch vụ cụng. - Thực hiện thớ điểm để ỏp dụng rộng rói một số cơ chế tài chớnh mới.33
- Đổi mới cụng tỏc kiểm toỏn đối với cỏc cơ quan hành chớnh đơn vị sự nghiệp nhằm nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước, xoỏ bỏ tỡnh trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn đối với cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp. Thực hiện dõn chủ, cụng khai, minh bạch về tài chớnh cụng, tất cả cỏc chỉ tiờu tài chớnh đều được cụng bố cụng khai.
Dựa trờn kết quả thực hiện CCHC giai đoạn 2001 – 2015, qua phõn tớch, đỏnh giỏ những mặt làm được và chưa làm được, tỡm ra nguyờn nhõn của thực trạng đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định phờ duyệt kế hoạch cải cỏch hành chớnh giai đoạn 2006 - 2010 với những nội dung chớnh sau đõy:
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch thể chế hành chớnh:
+ Đổi mới cụng tỏc xõy dựng và nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật (Bộ Tư Phỏp được giao chủ trỡ soạn thảo)
+ Xõy dựng và hoàn thiện cỏc thể chế, cải cỏch thủ tục hành chớnh (sớm ban hành Luật về thủ tục hành chớnh) (Văn phũng Chớnh Phủ chịu trỏch nhiệm thực hiện)
+ Tiếp tục thực hiện và nõng cao chất lượng của cơ chế “một cửa”: Bắt buộc thực hiện tại 4 Sở ở cỏc tỉnh là: Kế hoạch và đầu tư; Xõy dựng; Tài nguyờn và Mụi trường; Lao động, Thương binh và Xó hội, tiến tới mở rộng ra cỏc Sở, ngành khỏc; đẩy mạnh thực hiện cơ chế này ở cỏc xó, phường, thị trấn chưa triển khai; thực hiện thớ điểm cơ chế “một cửa” liờn thụng ở một số địa phương (như TP Hồ Chớ Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hà Nội…)