kiến trúc nhỏ tạo ra cảnh quan mơi trường khơng gian ngoại thất thân thiện, kết nối khơng gian…
Thời kì này, La Mã là nơi hội tụ của giới nghệ thuật đến từ các vùng miền khác nhau, cùng với nhiều kinh nghiệm và tài năng sáng tạo. Cơng việc cải tạo được giao cho nhà điêu khắc kiến trúc sư Michelange chủ trì thiết kế và bắt đầu từ năm 1551 hồn thành năm 1590. Sau khi ơng qua đời đã cĩ rất nhiều sửa đổi trong thiết kế và xây dựng.
Đồi capitol và khu vực tịa thánh Vatican là kết quả tuyệt tác nhất của quá trình cải tạo, tơn tạo và phát triển lúc bấy giờ, và cho đến nay vẫn mang giá trị nghệ thuật kiến trúc rất cao, là hình mẫu và thước đo cho nguyên lý thiết kế cải tạo, tơn tạo các khu trung tâm đơ thị của các nước sau này.
Tuy là cơng trình Phục hưng Italia nhưng phong cách của những quần thể này khơng thuần khiết và chịu ảnh hưởng của nhiều xu hướng của nhiều tác giả.
Bằng việc tổ chức lại khơng gian đơ thị Roma ý đồ của Giáo hồng Nicolas V là tập trung vào việc khơi phục và chuyển đổi chức năng của các cơng trình kiến trúc cổ đại theo hướng sau:
Phục hồi lại các giá trị kiến trúc cổ để phục vụ dân sinh trước mắt như hệ thống thành lũy, đường sá, cầu cống, hệ thống thủy lợi, hệ thống cấp nước bằng máng cầu dẫn;
Chuyển đồi các chức năng sinh hoạt của một số cơng trình cơng cộng chính sang các chức năng khác nhau phù hợp với điều kiện xã hội mới. Trong đĩ, đáng chú ý nhất là biến điện Panthéon thành nhà thờ thánh Saint Peter, biến đổi ở Capitol là lăng Hadrien của hồng đế La Mã trước đây thành lâu đài…
Khơi phục lại các nhà thờ Cơ Đốc giáo, xây dựng lại đồi Vatican theo hướng hồnh tráng hơn và trở thành trung tâm của giáo hội Cơ Đốc giáo.
Roma trước khi cải tạo Roma sau khi cải tạo1. Quảng trường Apolo
2. Quảng trường Espanhe3. Quảng trường Campidolio 3. Quảng trường Campidolio 4. Quảng trường Navana 5. Quảng trường Senpiedio 6. Vatican
Đơ thị Roma đến nay vẫn cịn và phát triển mạnh hơn trước:
Người Châu Âu vẫn thường cĩ câu « mọi nẻo đường đều dẫn tới thành Rome ». Câu nĩi ấy là để tơn vinh sự phồn vinh của thủ đơ đế chế La Mã trong vịng hơn một ngàn năm và cho đến nay Rome vẫn được coi như thành phố duy nhất trên thế giới sở hữu nhiều cơng trình kiến trúc 2000 năm tuổi. Những di tích lịch sử ở đây nhiều vơ kể nhưng chỉ cĩ khoảng 30% là cịn nổi lên trên bề mặt đất và cịn nguyên vẹn, cịn lại thị bị trơn vùi trong lịng đất. Chính vì cịn cĩ quá nhiều di tích nằm rải rác khắp nơi dưới lịng đất nên chính phủ Ý cũng khơng dám xây nhiều tuyến tàu điện ngầm vì sợ sẽ phải phá bỏ các cơng trình đĩ.
Thành Rome cách đây 2000 năm là một thành phố lớn với dân số đáng kinh ngạc : 2 triệu người !!!! Ngày nay với 6 tỷ dân thì tất nhiên một thành phố vài triệu dân là bình thường. Nhưng hãy cứ tưởng tượng thời ấy thì dân số thế giới chỉ cĩ hơn 10 triệu dân thơi. Điều đĩ đủ đê thấy quy mơ của thành Rome lớn như thế nào.
Một số cơng trình cịn tồn tại đến ngày nay